tailieunhanh - Giáo trình Giáo dục học (Dùng cho ngành GD Mầm non, hệ từ xa): Phần 2

Phần 2 Giáo trình Giáo dục học (Dùng cho ngành GD Mầm non, hệ từ xa) gồm các nội dung như đánh giá kết quả học tập của học sinh, lý luận giáo dục. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết. | CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA HỌC TẬP CỦA HS 1. Ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá I. Đối với HS Việc KT- ĐG có hệ thống và thường xuyên sẽ giúp HS kịp thời biết được kết quả học tập của mình để tự điều chỉnh hoạt động học. Cụ thể - Về mặt giáo dưỡng Việc KT- ĐG giúp HS thấy được mức độ lĩnh hội tri thức kĩ năng kĩ xảo của mình những lỗ hổng nào cần phải bổ khuyết trước khi bước vào một phần mới của chương trình học tập. - Về việc phát triển năng lực nhận thức Thông qua KT-ĐG HS có điều kiện để tiến hành các HĐ trí tuệ như ghi nhớ tại hiện hệ thống hoá khái quát hoá tri thức PT năng lực tư duy năng lực vận dụng KT đã học vào các tình huống khác nhau. - Về mặt giáo dục KT- ĐG nếu được tổ chức nghiêm túc sẽ hình thành cho HS động cơ học tập đúng đắn nâng cao tinh thần trách nhiệm ý chí vươn lên củng cố niềm tin vào bản thân nâng cao ý thức tự giác khắc phục tính chủ quan trong học tập. 2. Đối với giáo viên Việc KT- ĐG kết hợp với việc theo dõi thường xuyên sẽ giúp GV nắm được thông tin ngược từ phía HS để điều chỉnh HĐ dạy của mình. Cụ thể giúp GV nắm được một cách chính xác và cụ thể năng lực và trình độ của mỗi HS trong lớp mình phụ trách để có biện pháp giúp đỡ riêng cho phù hợp với từng đối tượng qua đó nâng cao chất lượng học tập chung của cả lớp. 3. Đối với cán bộ quản lí các cấp KT - ĐG HS cung cấp cho cán bộ QL các cấp những thông tin cơ bản về thực trạng dạy và học trong một đơn vị GD để có những chủ trương biện pháp chỉ đạo kịp thời nhằm duy trì và phát triển chất lương dạy học. Tóm lại đánh giá thực hiện 3 chức năng cơ bản - Chức năng quản lí Xếp loại hoặc tuyển chọn người học duy trì và PT chuẩn chất lượng. - Kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy - học - Giáo dục và phát triển người học II. Yêu cầu sư phạm đối với việc KT- ĐG 1. Đảm bảo tính khách quan công bằng Việc đánh giá kết quả học tập của HS phải khách quan và chính xác tạo điều kiện để mỗi HS bộc lộ hết khả năng trình độ của mình ngăn chặn mọi biểu hiện thiếu 62 trung thực. Việc đánh giá phải sát với

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN