tailieunhanh - Bài giảng Minh họa truyện cổ tích - Mỹ thuật 8 - GV.T.Ánh Hồng
Các bạn hãy tham khảo bài giảng Minh họa truyện cổ tích để có thêm tài liệu hướng dẫn học sinh biết cách minh hoạ một số truyện cổ tích. Ngoài ra bài giảng còn giúp quý thầy cô có thêm ý tưởng cho việc thiết kế bài giảng. | BÀI 29 + 30: VẼ TRANH MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH Truyện cổ tích là gì ? Truyện cổ tích là truyện lưu truyền trong dân gian có ý nghĩa giáo dục con người trong truyện thường có các nhân vật thần thoại, huyền ảo. - Nó góp phần làm phong phú kho tàng văn hoá dân gian Việt Nam I – Tìm và chọn nội dung đề tài Tranh minh hoạ là gì? Tranh minh hoạ là tranh vẽ về nội dung của 1 câu chuyện, câu thơ hay 1 tác phẩm văn học góp phần làm cho truyện hấp dẫn. Mục đích của tranh minh hoạ là gì? Làm cho nội dung sáng rõ, hấp dẫn người đọc I – Tìm và chọn nội dung đề tài Em hãy kể 1 số chuyện cổ tích mà em biết? Truyện Cổ tích Việt Nam I – Tìm và chọn nội dung đề tài Em hãy kể 1 số chuyện cổ tích mà em biết? Truyện Cổ tích Nước ngoài I – Tìm và chọn nội dung đề tài 1. Tranh minh hoạ có thể có lời dẫn (nhưng cô đọng,súc tích) 2. Tranh minh hoạ không có lời dẫn Tranh minh hoạ có 2 cách thể hiện: I – Tìm và chọn nội dung đề tài Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 I – Tìm và chọn nội dung đề tài Kết luận: Có thể vẽ tranh theo cốt truyện Có thể vẽ tranh theo tình tiết nổi bật, hấp dẫn nhất của tác phẩm. Tranh minh hoạ có thể có lời dẫn hoặc không có lời dẫn Tranh minh hoạ phải đảm bảo về nội dung, bố cục, hình ảnh chính, phụ , màu sắc, - Nét, hình vẽ, màu sắc của tranh minh hoạ thường mang đậm tính trang trí và tượng trưng I – Tìm và chọn nội dung đề tài II- Cách vẽ 1/ Chọn nội dung Tìm hiểu kĩ nội dung truyện mà mình sẽ vẽ Cùng 1 nội dung nhưng có nhiều cách thể hiện ( Ví dụ: truyện Thạch Sanh) I – Tìm và chọn nội dung đề tài II- Cách vẽ 1/ Chọn nội dung 2/ Tìm bố cục Phác mảng chính, mảng phụ sao cho cân đối, chặt chẽ. Mảng chính thường to và thường đặt ở trọng tâm. I – Tìm và chọn nội dung đề tài II- Cách vẽ 1/ Chọn nội dung 2/ Tìm bố cục Phác bằng những nét thẳng. Phác hình vào mảng chính trước, sau đó phác hình vào mảng phụ 3/ Phác hình vào mảng I – Tìm và chọn nội dung đề tài II- Cách vẽ 1/ Chọn nội dung 2/ Tìm bố cục Phác bằng những nét thẳng. Phác hình vào mảng chính trước, sau đó phác hình vào mảng phụ 3/ Phác hình vào mảng I – Tìm và chọn nội dung đề tài II- Cách vẽ 1/ Chọn nội dung 2/ Tìm bố cục Phác bằng những nét thẳng. Phác hình vào mảng chính trước, sau đó phác hình vào mảng phụ 3/ Phác hình vào mảng I – Tìm và chọn nội dung đề tài II- Cách vẽ 1/ Chọn nội dung 2/ Tìm bố cục Phác bằng những nét thẳng. Phác hình vào mảng chính trước, sau đó phác hình vào mảng phụ 3/ Phác hình vào mảng I – Tìm và chọn nội dung đề tài II- Cách vẽ 1/ Chọn nội dung 2/ Tìm bố cục Phác bằng những nét thẳng. Phác hình vào mảng chính trước, sau đó phác hình vào mảng phụ 3/ Phác hình vào mảng I – Tìm và chọn nội dung đề tài II- Cách vẽ 1/ Chọn nội dung 2/ Tìm bố cục Hoàn chỉnh hình bằng những nét cong. Đi vào vẽ nét chi tiết hoàn chỉnh hình. 3/ Phác hình vào mảng 4/ Vẽ chi tiết I – Tìm và chọn nội dung đề tài II- Cách vẽ 1/ Chọn nội dung 2/ Tìm bố cục Vẽ màu theo ý thích bậc lên nội dung tác phẩm. Màu sắc hài hoà tươi sáng, mảng phụ phải tôn được mảng chính. 3/ Phác hình vào mảng 4/ Vẽ chi tiết 5/ Vẽ màu I – Tìm và chọn nội dung đề tài II- Cách vẽ III – Thực hành: Vẽ một tranh minh hoạ cho một truyện cổ tích mà em thích vào giấy A4. Vẽ màu tự do I – Tìm và chọn nội dung đề tài II- Cách vẽ III – Thực hành IV- Đánh giá nhận xét Đánh giá nhận xét theo những tiêu chuẩn sao: + Nội dung + Bố cục + Hình tượng nhân vật + Màu sắc HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Đọc trước bài 29 “Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái Hội họa Ấn Tượng” TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT Chúc các em luôn vui vẻ
đang nạp các trang xem trước