tailieunhanh - ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I LỚP 11 MÔN LỊCH SỬ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Liên Xô xây dựng Chủ nghĩa xã hội (1921-1941) Hiểu được nhiệm vụ và tính chất của cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I LỚP 11 MÔN LỊCH SỬ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Liên Xô xây dựng Chủ nghĩa xã hội (1921-1941) Hiểu được nhiệm vụ và tính chất của cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (19181939) Số câu 1/2 Số điểm:1 25% Hiểu được quá trình chuyển lên chủ nghĩa phát xít ở nước Đức và những đặc điểm của nước Đức thời Hít le cầm quyền (1933-1939) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Tình hình các nước tư bản giữa hai Số câu:1 Số điểm:4 100% Hiểu được quá trình hình thành trật tự thế giới mới Số câu:1 4 điểm= 40% Phân tích được nguyên nhân dẫn đên hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917: cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười. Số câu 1/2 Số điểm:3 75% Số câu: 1 4 điểm: = 40% Cộng .cuộc chiến tranh thế giới (19181939) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Số câu:1 Số điểm:2 100% Số câu 1/2+1+1 Số điểm: 7 70% Số câu:1/2 Số điểm:3 30% Số câu:1 2 điểm= 20% Số câu 3 Số điểm: 10 100% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I Môn: Lịch Sử 11 (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ 1 Câu 1. Vì sao năm 1917 ở nước Nga lại diễn ra hai cuộc Cách mạng? Hãy cho biết nhiệm vụ, tính chất của cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga. (4 điểm) Câu 2. Hãy trình bày quá trình chuyển lên chủ nghĩa phát xít ở nước Đức? Đặc điểm của nước Đức thời kì Hitle lên cầm quyền (1933 - 1939). (4 điểm) Câu 3. Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ nhất được hình thành như thế nào? (2 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM TT Câu 1 Hướng dẫn chấm Biễu điểm Vì sao năm 1917 ở nước Nga lại diễn ra hai cuộc Cách mạng? 4 điểm Hãy cho biết nhiệm vụ, tính chất của cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga. .*Cách mạng tháng Hai: Tình hình nước Nga trước cách mạng: - Chính trị: + Đầu thế kỉ XX Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng. + Nga Hoàng đẩy nước Nga vào cuộc CTTG I => hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hội. - Kinh tế: suy sụp, nạn đói xảy ra nhiều nơi. - Xã hội: đời sống nhân dân cực khổ, phong trào chống chế độ Nga hoàng lan rộng. => Nước Nga lúc này tồn tại các mâu thuẫn của thời đại, tháng 2/1917 cách mạng bùng nổ ở Nga. *Cách mạng tháng Mười: Sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại: + Chính phủ TS lâm thời: giai cấp TS. + Xô Viết đại biểu công - nông và binh lính. Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nên không thể tồn tại - Tháng LêNin thông qua luận cương tháng Tư chủ trương chuyển CMDCTS sang CMXHCN. Tháng 10/1917, cách mạng XHCN bùng nổ và thắng lợi. * Nhiệm vụ và tính chất cách mạng tháng Hai: - Nhiệm vụ: Lật đổ chế độ Nga Hoàng -Tính chất: Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới * Nhiệm vụ và tính chất cách mạng tháng Mười: - Nhiệm vụ: Lật đổ chế độ tư bản thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa - Tính chất: Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Câu 2 Hãy trình bày quá trình chuyển lên chủ nghĩa phát xít ở nước 4 điểm 0. 5đ 0. 5đ 0. 5đ 0. 5đ 0. 5đ .Đức? Đặc điểm của nước Đức thời kì Hitle lên cầm quyền (1933 - 1939) - Tác động của cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 đến nước Đức: +Kinh tế : Sản xuât công nghiệp giảm 47%, hàng ngàn nhà máy,xí nghiệp đóng cửa. + Chính trị - xã hội: 5 triệu người thất nghiệp, mâu thuẫn xã hội gay gắt, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động tăng cao. - Để đối phó lại khủng hoảng: giới cầm quyền của nước Đức quyết định đưa Hitle - thủ lĩnh của Đảng Quốc xã lên cầm quyền. - Hít-le làm thủ tướng mở ra thời kỳ đen tối trong lịch sử nước Đức *Đặc điểm của nước Đức thời kì Hitle lên cầm quyền -Chính trị: + Hít-le thiết lập nền chuyên chính độc tài, khủng bố công khai các đảng phái dân chủ tiến bộ. + Năm 1934 Hít-le tuyên bố hủy bỏ hiến pháp Vaima. - Kinh tế: + Đẩy mạnh quân sự hóa nền kinh tế nhằm phục vụ nhu cầu chiến tranh xâm lược. + Các ngành công nghiệp dần dần được phục hồi đặc biệt là công nghiệp quân sự.
đang nạp các trang xem trước