tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Hướng dẫn học sinh tiểu học tự học

Sáng kiến kinh nghiệm đề tài "Hướng dẫn học sinh tiểu học tự học" với Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm coi trọng quá trình tự học, tự đào tạo, rèn luyện của người học, cho học sinh nhận thức sâu sắc rằng không phải học để chuẩn bị sống mà học trong khi sống và sống trong khi đang học. | Trường Tiểu học Duy Tân SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM M 11 I Hướng dẫn học sinh tiểu học tự học I Tác giả Đỗ Thị Mai Trâm HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIỂU HỌC TỰ HỌC I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai . Trẻ em là nguồn hạnh phúc của gia đình tương lai của đất nước là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đình và Xã hội dành cho trẻ những điều kiện sống tốt nhất cho sự phát triển về thể chất tinh thần trí tuệ tình cảm và đạo đức của trẻ. Vâng trẻ em ngày nay đã được tiến lên một vị trí mới trong xã hội các em được hưởng những điều kiện ưu tiên để sống và phát triển nên người. Chúng ta thấy rằng thai nhi trong bụng mẹ tự phát triển thành em bé. Bé tự cất tiếng khóc chào đời tập bú tập ăn tập lẫy tập bò ê a tập nói. Bé tự học tự phát triển trong vòng tay thương yêu của cha mẹ. Lớn hơn một chút bé tự học tự rèn nào là múa vẽ hát ca làm tóan làm sự hướng dẫn của cô thầy. Như vậy tự học tự rèn tự phát triển là điều kiện cốt lõi giúp phát triển bản thân trẻ. Đuyết- khem Durkheim có một câu nói rất hay Giáo dục là việc xã hội hóa cá nhân vị thành niên một cách hệ thống . Như vậy muốn hình thành và phát triển nhân cách theo mục tiêu đào tạo đã định phải làm cho học sinh liên tục tự học học và hành tất nhiên phải phù hợp với tâm sinh lí học sinh xem đó là hạnh phúc trong học tập hàng ngày của bản thân. Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm coi trọng quá trình tự học tự đào tạo rèn luyện của người học cho học sinh nhận thức sâu sắc rằng không phải học để chuẩn bị sống mà học trong khi sống và sống trong khi đang học. Hiện nay đổi mới phương pháp giáo dục được thực hiện sâu rộng trong trường học nhằm phát huy tinh sáng tạo chủ động của học sinh giúp học sinh phát huy tính tự học của bản thân. Phát huy nội lực tự học của học sinh vừa là mục 1 tiêu vừa là phương pháp giáo dục vừa là con đường nâng cao chất lượng và hiệu quả của nhà trường. II NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý TRONG VIỆC Tự HỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1 Khác với việc tự học của người

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG