tailieunhanh - Bài giảng Nguyễn Chánh Sắt: Xu hướng đại chúng hóa và loại hình tiểu thuyết nghĩa hiệp – trinh thám
Bài giảng Nguyễn Chánh Sắt: Xu hướng đại chúng hóa và loại hình tiểu thuyết nghĩa hiệp – trinh thám trình bày về Nguyễn Chánh Sắt và xu hướng đại chúng hóa tiểu thuyết quốc ngữ đầu thế kỉ XX; tiểu thuyết của Nguyễn Chánh Sắt và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo. | NGUYỄN CHÁNH SẮT: XU HƯỚNG ĐẠI CHÚNG HÓA VÀ LOẠI HÌNH TIỂU THUYẾT NGHĨA HIỆP – TRINH THÁM 1. Nguyễn Chánh Sắt và xu hướng đại chúng hóa tiểu thuyết quốc ngữ đầu thế kỉ XX Văn học đại chúng và xu hướng đại chúng hóa tiểu thuyết quốc ngữ trước 1930 ở Nam Bộ 1. Quan niệm về “văn học đại chúng”: Âu Mỹ: văn học đại chúng gắn liền với sự phát triển của đô thị và chủ nghĩa công nghiệp Anh TK XVIII, lan sang Tây Âu, Mỹ. Văn học đại chúng và xu hướng đại chúng hóa tiểu thuyết quốc ngữ trước 1930 ở Nam Bộ 1. Quan niệm về “văn học đại chúng”: Nhật Bản: Từ điển Kôjien VHĐC, đối lập với văn học thuần túy, nhắm tới độc giả quần chúng, bình dân. Đchúng: trung lưu NB giai đoạn kĩ nghệ hóa. (tantei: thám trinh; suiri, deduction: suy lý; truyền thống: tt lịch sử; tt trinh thám; tt kiếm hiệp; tt “tiểu thuyết gia đình có tính chất gia đình hay yếu tố khôi hài”). Đầu tk XX: TTĐC gồm: tt lịch sử; tt tân thời; tt trinh thám và suy luận; tt khoa học giả tưởng. 1. Quan niệm về “văn học đại chúng”: Trung Hoa: tục văn học (văn học thông tục) đối lập với nhã văn học; trung gian giữa nhã văn học và vhdg. “Tục văn học lấy sự tiếp nhận từ đại chúng làm cơ sở, lấy sự giáo hóa đạo đức, truyền bá tôn giáo, phổ cập tri thức và tiêu khiển giải trí làm chức năng cơ bản nhất. Tục văn học là một tác phẩm văn học, trên phương diện nội dung biểu hiện, hình thức nghệ thuật và thị hiếu thẩm mĩ đều theo đuổi sự thế tục hóa. Tục văn học có đặc tính truyền bá phổ cập hóa, có tính thương mại tiêu dùng ở mức độ nhất định”. (Nguyễn Văn Hoài trong Những lằn ranh văn học, 70/551) Văn học đại chúng và xu hướng đại chúng hóa tiểu thuyết quốc ngữ trước 1930 ở Nam Bộ 1. Quan niệm về “văn học đại chúng”: Trung Hoa: Tiểu thuyết giải trí Nhật Bản (dịch) + tục văn học nội địa = văn học đại chúng. Tt giải trí ở Trung Hoa gồm 4 loại: chuyện tình; chuyện phiêu lưu và anh hùng nghĩa hiệp; chuyện thu hút sự chú ý của công chúng, scandal; chuyện trinh thám. Vhđc “viết về cuộc sống đời thường, trình bày đơn giản, . | NGUYỄN CHÁNH SẮT: XU HƯỚNG ĐẠI CHÚNG HÓA VÀ LOẠI HÌNH TIỂU THUYẾT NGHĨA HIỆP – TRINH THÁM 1. Nguyễn Chánh Sắt và xu hướng đại chúng hóa tiểu thuyết quốc ngữ đầu thế kỉ XX Văn học đại chúng và xu hướng đại chúng hóa tiểu thuyết quốc ngữ trước 1930 ở Nam Bộ 1. Quan niệm về “văn học đại chúng”: Âu Mỹ: văn học đại chúng gắn liền với sự phát triển của đô thị và chủ nghĩa công nghiệp Anh TK XVIII, lan sang Tây Âu, Mỹ. Văn học đại chúng và xu hướng đại chúng hóa tiểu thuyết quốc ngữ trước 1930 ở Nam Bộ 1. Quan niệm về “văn học đại chúng”: Nhật Bản: Từ điển Kôjien VHĐC, đối lập với văn học thuần túy, nhắm tới độc giả quần chúng, bình dân. Đchúng: trung lưu NB giai đoạn kĩ nghệ hóa. (tantei: thám trinh; suiri, deduction: suy lý; truyền thống: tt lịch sử; tt trinh thám; tt kiếm hiệp; tt “tiểu thuyết gia đình có tính chất gia đình hay yếu tố khôi hài”). Đầu tk XX: TTĐC gồm: tt lịch sử; tt tân thời; tt trinh thám và suy luận; tt khoa học giả tưởng. 1. Quan niệm về “văn học đại chúng”:
đang nạp các trang xem trước