tailieunhanh - Đề tài: Sự biến đổi cơ cấu xã hội (dân cư, nghề nghiệp) ở một số đô thị và khu công nghiệp tập trung của các tỉnh miền Đông Nam Bộ - Lê Tăng
Đề tài: Sự biến đổi cơ cấu xã hội (dân cư, nghề nghiệp) ở một số đô thị và khu công nghiệp tập trung của các tỉnh miền Đông Nam Bộ trình bày cơ sở sự biến đổi cơ cấu xã hội (dân cư, nghề nghiệp) trong thời kỳ bước vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phân tầng xã hội và sự biến đổi cơ cấu xã hội dân cư, nghề nghiệp hiện nay ở nước ta;.Mời bạn đọc cùng tham khảo. | HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ Quốc GIA Hồ CHÍ MINH PHÂN VIỆN THÀNH PHÔ Hồ CHÍ MINH ________________ __ Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ Sự BIẾN ĐỔI Cơ CẤU XÃ HỘI DÂN cư NGHỀ NGHIỆP Ở MỘT SỐ ĐÔ THỊ VÀ KHƯ CÔNG NGHIỆP TẬP TRƯNG CỦA CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ. Chú nhiệm LÊ TĂNG Thư ký vũ TRỌNG TIẾP C7Z ì tZt ftiw 7C tễhi Mình tháng 0Ó 2000 cơ SỞ KHOA HỌC CỦA sự BIÊN Đổl cơ CÂU XÃ HỘI DÂN Cư NGHỀ NGHIỆP TRONG THÒI KỲ BƯỚC VÀO CÒNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ PTS. Phan Thanh Khôi 1. Về khái niệm và tầm quan trọng của nghiên cứu CCXH dân cu và CCXH nghề nghiệp. Cơ cấu xã hôi CCXH hay kết cấu xã hôi đã được chú ý nghiên cứu trong mấy nãm lại đây. Bởi vì chúng ta đã nhân thấy CCXH là một nội dung lý luân có tầm quan trọng gắn sát thực với đời sống của cá nhân và cộng đổng xã hội. Có nhiều định nghĩa khác nhau về xã hôi. Nhưng bao quát và suy cho cùng như nói Xã hội - dưới bất cứ hình thái nào - là gì Nó là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa người với người 1. Xã hội là con người trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Và sự tác động này không chỉ mang tính cá nhân mà còn mang dấu ấn cộng đổng như lời Tất cả mọi người đều lệ thuộc lẫn nhau. Sự lệ thuộc đó của bản thân con người vừa đặc trưng cho quan hệ xã hội của sản xuất vật chất vừa đặc tnmg cho tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống 2. Con người - với tính cách cá nhân là mang tính tương đối. Thật ra anh ta tham dự vào rất nhiều các cộng đồng xã hội khác nhau. Công đổng xã hôi là một bộ phận người bao gổm những thành viên có chung những dấu hiệu nguyên tắc nào đó. Trong thực tế có vô vàn những dấu hiệu nguyên tắc chung để tạo nên cũng vô vàn những cộng đồng xã hội với đủ loại tên gọi khác nhau dân tộc giai cấp tập thể đơn vị đảng phái cùng hội cùng thuyền ê kíp trường phái. . Nhưng tựu chung có hai loại cộng đổng công đồng khách quan được hình thành một cách tự nhiên không phụ thuộc vào ý muốn của con người và con người tham dự vào đó cũng rất tự nhiên cộng đổng hình thành một cách chủ quan do tác động tích .
đang nạp các trang xem trước