tailieunhanh - Ebook Tiền tệ - Ngân hàng: Phần 2
Phần 2 của cuốn sách "Tiền tệ - Ngân hàng" giới thiệu đến bạn đọc những nội dung sau đây: Hoạt động cấp tín dụng, hoạt động thanh toán qua ngân hàng, hoạt động thanh toán quốc tế, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng, ngân hàng trung ương và nghiệp vụ phát hành tiền, các học thuyết tiền tệ, chính sách tiền tệ quốc gia, những khía cạnh quốc tế của tiền tệ ngân hàng. để tìm hiểu những nội dung chi tiết. | 210 Chương 7 HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG dluttítụị. 7 i HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG MỤC TIỀU CỦA CHƯƠNG Chương này nhằm giới thiệu chung về hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại nhầm làm sáng tỏ và minh họa thêm chức năng và hoạt động của ngân hàng thương mại. Học xong chương này sinh viên hiểu được nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp xuất phát từ đâu và ỉàm thế nào để xác định chính xác được số tiền doanh nghiệp cần vay. Ngoài ra sinh viên còn tiếp cận được với các loại cho vay của ngân hàng nói chung và các phương thức cho vay dành cho khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân. Chương 7 HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG 211 1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG Chương 5 đã trình bày về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại trong đó nhấn mạnh cấp tín dụng là một trong những hoạt chủ yếu và quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ chức cá nhân dưới các hình thức cho vay chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác bảo lãnh cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Cho vay Ngân hàng thương mại được cho các tổ chức cá nhân vay vốn dưới các hình thức sau Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ và đời sống. Cho vay trung hạn dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ và đời sống. Bảo lãnh Ngân hàng thương mại được bảo lãnh vay bảo lãnh thanh toán bảo lãnh thực hiện hợp 1 Nghị định số 49 2000 NĐ-CP ngày 12 09 2000 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM. 212 Chương 7 HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG đồng bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh. Mức bảo lãnh đôì với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một ngân hàng thương mại không được vượt quá tỷ lệ so với vốn tự có của ngân hàng thương mại. Chiết khâu Ngân hàng thương mại được chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đốì với tổ chức cá nhân và có thể tái
đang nạp các trang xem trước