tailieunhanh - Đề thi tuyển sinh chương trình Đào tạo Kỹ sư Tài năng và Ks. Chất lượng cao 2004 Môn thi: Vật lý

Bài 1. Một con lắc lò xo được tạo bởi một vật nhỏ (m = 1 kg) gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi (k = 40 N/m), đầu kia của lò xo giữ cố định; tất cả đặt trên một mặt phẳng ngang (hệ số ma sát trượt µ = 0,1). Gọi O là vị trí cân bằng của vật, tại đó lò xo không biến dạng, người ta đưa vật đến vị trí B1 tại đó OB1 = 15 cm. Sau đó thả vật nhẹ nhàng. Hãy mô tả quá trình chuyển động của vật; (không yêu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÁO TẠO TÀI NĂNG Đề thi tuyển sinh chương trình Đào tạo Kỹ sư Tài năng và Ks. Chất lượng cao 2004 Môn thi Vật lý Thời gian 90 phút Bài 1. Một con lắc lò xo được tạo bởi một vật nhỏ m 1 kg gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi k 40 N m đầu kia của lò xo giữ cố định tất cả đặt trên một mặt phẳng ngang hệ số ma sát trượt ụ 0 1 . Gọi O là vị trí cân bằng của vật tại đó lò xo không biến dạng người ta đưa vật đến vị trí B1 tại đó OB1 15 cm. Sau đó thả vật nhẹ nhàng. Hãy mô tả quá trình chuyển động của vật không yêu cầu thiết lập phương trình chuyển động . Bỏ qua khối lượng của lò xo g 10 m s2. Hình 1 --- --1- o Bài 2. Cho biết trục chính của một gương cầu lõm trên đó có 3 điểm F A A với F là tiêu điểm A là điểm sáng A là ảnh của A cho bởi gương. F A a HỈ11112 ---K-----------------------K-----------------3Ĩ------- Bằng cách vẽ hình học xác định vị trí đỉnh gương và tâm gương. Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ 3 C1 C2 là các điện dung của hai tụ điện L là độ tự cảm của một cuộn cảm thuần và khoá K đang đóng đồng thời trong mạch đang có dao động điện. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa 2 tấm của C1 đạt cực đại bằng U0 người ta ngắt khoá K. Hãy xác định cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm hiệu điện thế giữa 2 tấm của C1 bằng không. Cho C1 c2. Bỏ qua các điện trở trong mạch. Bài 4. Xét quá trình phân rã a của hạt nhân 226 Ra ban đầu đứng yên 226 222 4 88Ra 86Rn 2He Cho biết các khối lượng tĩnh m 226 Ra 225 97712 u m 222Rn 221 97032u m 4He 4 00150u. Tính động năng của hạt a . Ghi chú năng lượng một hạt có khối lượng tĩnh m cho bởi W mc2 K với K là động năng của hạt K mv2 2 p2 2m p là động lượng của .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.