tailieunhanh - Bài giảng Địa chất công trình - Chương 2 Cấu tạo Trái Đất

Hệ mặt trời là một hệ thống trong vũ trụ mà trung tâm là một ngôi sao, ngôi sao đó là mặt trời. Hệ mặt trời gồm có 09 hành tinh chuyển động quanh mặt trời theo những quỹ đạo xác định. | THÁI DƯƠNG HỆ Hệ mặt trời là một hệ thống trong vũ trụ mà trung tâm là một ngôi sao, ngôi sao đó là mặt trời. Hệ mặt trời gồm có 09 hành tinh chuyển động quanh mặt trời theo những quỹ đạo xác định. Đó là: 1. THỦY TINH (MERCURY) 2. KIM TINH (VENUS) 3. TRÁI ĐẤT (EARTH) 4. HỎA TINH (MARS) 5. MỘC TINH (JUPITER) 6. THỔ TINH (SATURN) 7. THIÊN VƯƠNG TINH (URANUS) 8. HẢI VƯƠNG TINH (NEPTURE) 9. DIÊM VƯƠNG TINH (PLUTO) Trái đất Elipxoit - Sferoit (dạng phỏng cầu) được đặc trưng bởi các thông số: - a - bán trục lớn (bán kính xích đạo), - b - bán trục bé (bán kính cực) - Độ co (độ dẹt) của Trái Đất - Bán kính trung bình: 6371,22km - Độ dài đường xích đạo: 40075,696km - Bề mặt trái đất: - Bề mặt lục địa: - Bề mặt nước: Cấu tạo Trái Đất Hình dạng: elipxoit, bán kính trung bình 6371km. Vỏ Trái Đất (crust) Phần lục địa dày 15-75km Phần đại dương dày 5-10km Manti (mantle), dày khoảng 2900 km gồm 02 tầng: Manti trên Manti dưới Nhân chia | THÁI DƯƠNG HỆ Hệ mặt trời là một hệ thống trong vũ trụ mà trung tâm là một ngôi sao, ngôi sao đó là mặt trời. Hệ mặt trời gồm có 09 hành tinh chuyển động quanh mặt trời theo những quỹ đạo xác định. Đó là: 1. THỦY TINH (MERCURY) 2. KIM TINH (VENUS) 3. TRÁI ĐẤT (EARTH) 4. HỎA TINH (MARS) 5. MỘC TINH (JUPITER) 6. THỔ TINH (SATURN) 7. THIÊN VƯƠNG TINH (URANUS) 8. HẢI VƯƠNG TINH (NEPTURE) 9. DIÊM VƯƠNG TINH (PLUTO) Trái đất Elipxoit - Sferoit (dạng phỏng cầu) được đặc trưng bởi các thông số: - a - bán trục lớn (bán kính xích đạo), - b - bán trục bé (bán kính cực) - Độ co (độ dẹt) của Trái Đất - Bán kính trung bình: 6371,22km - Độ dài đường xích đạo: 40075,696km - Bề mặt trái đất: - Bề mặt lục địa: - Bề mặt nước: Cấu tạo Trái Đất Hình dạng: elipxoit, bán kính trung bình 6371km. Vỏ Trái Đất (crust) Phần lục địa dày 15-75km Phần đại dương dày 5-10km Manti (mantle), dày khoảng 2900 km gồm 02 tầng: Manti trên Manti dưới Nhân chia làm 02 phần Nhân ngoài (chất lỏng gồm Fe, Ni, và S) – dày 2270km Nhân trong (rắn) – dày 1216km Vỏ Trái Đất Vỏ trái đất gồm một phức hệ đá nằm trên mặt Môkhôrôvich. Đây là mặt phân chia vỏ trái đất với quyển manti mang tên nhà khoa học Nam Tư, người đề xuất vào năm 1909 (gọi tắc là mặt Môkhô). VỎ TRÁI ĐẤT Vỏ trái đất chiếm khoảng 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, gồm 03 lớp: Lớp trầm tích: bề dày từ 0 - 20km; gồm cát, sét, đá vôi, tốc độ sóng dọc vào khoảng 4 - 5km/s. Lớp Granit: bề dày thay đổi từ 0 - 40km, núi (40km), đồng bằng (10km), đại dương (0km), thành phần gồm đá gơnai, phiến thạch, đá hoa, granit,. tốc độ sóng dọc 5,5 - 6,5km/s. Bên dưới lớp granit là lớp đá bazan, cấu tạo bởi đá macma bazơ và một phần ở lục địa bằng đá biến chất chặt sít giàu manhê và sắt. Bề dày của lớp bazan có thể tới 20 - 25km ở vùng đồng bằng 15 - 20km ở vùng núi; dưới đại dương lớp bazan rất mỏng. Tốc độ sóng dọc trong lớp bazan 6,5 - 7,2km/giây. VỎ TRÁI ĐẤT Người ta chia ra một số kiểu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.