tailieunhanh - Bài giảng Đại số Lớp 7 Tiết 42: Luyện tập

Bài giảng Đại số Lớp 7 Tiết 42: Luyện tập được biên soạn nhằm giúp các em củng cố những kiến thức về tần số của mỗi giá trị; số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra. Mời các thầy cô tham khảo bài giảng để bổ sung thêm tư liệu trong quá trình soạn thảo một bài giảng điện tử hay và sinh động. | Chào các em học sinh thân mến! Kiểm tra bài cũ Dấu hiệu là gi? Tần số của mỗi giá trị là gi? Kiến thức cần nhớ 1) C¸c sè liƯu thu thËp ®­ỵc khi ®iỊu tra vỊ mét dÊu hiƯu gäi lµ sè liƯu thèng kª. Mçi sè liƯu lµ mét gi¸ trÞ cđa dÊu hiƯu. 2) DÊu hiƯu : VÊn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm cần tìm hiểu. 3) Tần số của mỗi giá trị: Soỏ laàn xuaỏt hieọn cuỷa moọt giaự trũ trong daừy giaự trũ cuỷa daỏu hieọu. 4) Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị diều tra. Lưu ý phân biệt các kí hiệu: Dấu hiệu: X - Giá trị của dấu hiệu: x Số các giá trị của dấu hiệu: N - Tần số của mỗi giá trị: n Tiết 42: LUYỆN TẬP YÊU CẦU Các em hoạt động theo nhóm bàn làm bài tập 3 và 4 (SGK tr 8,9) trong thời gian 15 phút. Sau đó các em hoạt động theo nhóm tổ, thống nhất kết quả và trình bày trên bảng nhóm trong 10 phút đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm của nhóm minh. - Nhóm khác nhận xét và bổ xung. Các nhóm chấm điểm chéo cho nhóm bạn ( Sau khi đối chiếu đáp án của GV). Bài tập 3(SGK tr 8) Dấu hiệu chung cần tim hiểu (ở cả hai bảng): Thời gian chạy 50m của các học sinh của một lớp 7. Số các giá trị của dấu hiệu: Bảng 5: 20; Bảng 6: 20 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: Bảng 5: 5; Bảng 6: 4 c) Các giá trị khác nhau và tần số của chúng: Bảng 5: GT(x) 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8 TS(n) 2 3 8 5 2 GT(x) 8,7 9,0 9,2 9,3 TS(n) 3 5 7 5 N = 20 N = 20 Bảng 6 Bài tập 4(SGK tr 9) Dấu hiệu cần tim hiểu: Khối lượng chè trong từng hộp ( tính bằng g) - Số các giá trị của dấu hiệu: 30 b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 5 c) Các giá trị khác nhau và tần số của chúng: GT(x) 98 99 100 101 102 TS(n) 3 4 16 4 3 N = 30 t h « n g k ª Hàng ngang số 1: C¸c sè liÖu thu thËp ®­îc khi ®iÒu tra vÒ mét dÊu hiÖu gäi lµ sè liÖu 1 ? ? ? ? ? ? ? Điền cụm từ còn thiếu trong các câu sau? d © u h i ª u Hàng ngang số 2 : VÊn ®Ò hay hiÖn t­îng mµ ng­êi ®iÒu tra quan t©m tìm hiÓu gäi lµ 2 ? ? ? ? ? ? ? B a N G Hàng ngang số 3 : Sè tÊt c¶ c¸c gi¸ trÞ (kh«ng nhÊt . | Chào các em học sinh thân mến! Kiểm tra bài cũ Dấu hiệu là gi? Tần số của mỗi giá trị là gi? Kiến thức cần nhớ 1) C¸c sè liƯu thu thËp ®­ỵc khi ®iỊu tra vỊ mét dÊu hiƯu gäi lµ sè liƯu thèng kª. Mçi sè liƯu lµ mét gi¸ trÞ cđa dÊu hiƯu. 2) DÊu hiƯu : VÊn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm cần tìm hiểu. 3) Tần số của mỗi giá trị: Soỏ laàn xuaỏt hieọn cuỷa moọt giaự trũ trong daừy giaự trũ cuỷa daỏu hieọu. 4) Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị diều tra. Lưu ý phân biệt các kí hiệu: Dấu hiệu: X - Giá trị của dấu hiệu: x Số các giá trị của dấu hiệu: N - Tần số của mỗi giá trị: n Tiết 42: LUYỆN TẬP YÊU CẦU Các em hoạt động theo nhóm bàn làm bài tập 3 và 4 (SGK tr 8,9) trong thời gian 15 phút. Sau đó các em hoạt động theo nhóm tổ, thống nhất kết quả và trình bày trên bảng nhóm trong 10 phút đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm của nhóm minh. - Nhóm khác nhận xét và bổ xung. Các nhóm chấm điểm chéo cho nhóm bạn ( Sau khi đối chiếu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.