tailieunhanh - Bài giảng Kỹ thuật sử dụng lựu đạn - GV. Lê Xuân Luyện
Bài giảng Kỹ thuật sử dụng lựu đạn có nội dung giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam, tư thế động tác đứng ném lựu đạn, ném lựu đạn trúng đích và một số nội dung khác. Mời bạn đọc tham khảo nội dung bài giảng. | GIẢNG VIÊN: LÊ XUÂN LUYỆN BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN Lê Xuân Luyện KHOA-K C T CHƯƠNG TRÌNH GDQP-TTGDQP-HÀNỘI2 KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN I. Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam Lê Xuân Luyện KHOA-K C T CHƯƠNG TRÌNH GDQP-TTGDQP-HÀNỘI2 1. Lựu đạn φ1 (Phi 1) a, Tác dụng, tính năng Lựu đạn φ1 dùng để sát thương sinh lực địch chủ yếu bằng mảnh gang vụn. Bán kính sát thương 5m. Thời gian cháy chậm từ khi phát lửa đến khi nổ khoảng 3,2s - 4,2s . Khối lượng thuốc nổ TNT: 45g. Chiều cao toàn bộ lựu đạn: 118mm. Đường kính thân lựu đạn: 50mm Khối lượng toàn bộ lựu đạn nặng: 450g. I. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI LỰU ĐẠN VIỆT NAM Lê Xuân Luyện KHOA-K C T CHƯƠNG TRÌNH GDQP-TTGDQP-HÀNỘI2 1. Lựu đạn φ1 (Phi 1) PHẬN GÂY NỔ NỔ lựu đạn b. Cấu tạo Lựu đạn gồm 2 bộ phận chính Thân lựu đạn: Vỏ bằng ngang có khía tạo thành các múi. Cổ lựu đạn có ren để liên kết với bộ phận gây. Bên trong nhồi 45 gam thuốc nổ TNT Lê Xuân Luyện KHOA-K C T CHƯƠNG TRÌNH GDQP-TTGDQP-HÀNỘI2 Bộ phận gây nổ: Lắp vào thân lựu đạn bằng ren. + Ống kim hỏa để chứa lò so, kim hỏa, chốt an toàn + Mỏ vịt để giữ đuôi kim hỏa, bảo đảm an toàn khi lựu đạn chưa dùng. + Hạt lửa, để phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm. + ống chứa thuốc cháy chậm để chuyền lửa vào kíp. + Kíp để gây nổ lựu đạn. 1. Lựu đạn φ1 (Phi 1) 1. Cần bẩy 2. Lò xo kim hỏa 3. Kim hỏa 4. Hạt lửa 5. Thuốc cháy chậm 6. kíp 7. Chốt an toàn Lê Xuân Luyện KHOA-K C T CHƯƠNG TRÌNH GDQP-TTGDQP-HÀNỘI2 1. Lựu đạn φ1 (Phi 1) C, Chuyển động gây nổ: Bình thường chốt an toàn giữ mỏ vịt không cho mỏ vịt bật lên, đầu mỏ vịt giữ đuôi kim hoả, kim hoả bị ép lò xo lại. Khi rút chốt an toàn, mỏ vịt không bị giữ rời ra, đầu mỏ vịt rời đuôi kim hoả, lò xo kim hoả bung ra đẩy kim hoả chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm, thuốc cháy chậm cháy hết phụt vào kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn. Lê Xuân Luyện KHOA-K C T CHƯƠNG TRÌNH GDQP-TTGDQP-HÀNỘI2 Lê Xuân Luyện KHOA-K C T CHƯƠNG TRÌNH GDQP-TTGDQP-HÀNỘI2 2. Lựu đạn chày LCH-78A1 I. Giới thiệu một | GIẢNG VIÊN: LÊ XUÂN LUYỆN BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN Lê Xuân Luyện KHOA-K C T CHƯƠNG TRÌNH GDQP-TTGDQP-HÀNỘI2 KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN I. Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam Lê Xuân Luyện KHOA-K C T CHƯƠNG TRÌNH GDQP-TTGDQP-HÀNỘI2 1. Lựu đạn φ1 (Phi 1) a, Tác dụng, tính năng Lựu đạn φ1 dùng để sát thương sinh lực địch chủ yếu bằng mảnh gang vụn. Bán kính sát thương 5m. Thời gian cháy chậm từ khi phát lửa đến khi nổ khoảng 3,2s - 4,2s . Khối lượng thuốc nổ TNT: 45g. Chiều cao toàn bộ lựu đạn: 118mm. Đường kính thân lựu đạn: 50mm Khối lượng toàn bộ lựu đạn nặng: 450g. I. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI LỰU ĐẠN VIỆT NAM Lê Xuân Luyện KHOA-K C T CHƯƠNG TRÌNH GDQP-TTGDQP-HÀNỘI2 1. Lựu đạn φ1 (Phi 1) PHẬN GÂY NỔ NỔ lựu đạn b. Cấu tạo Lựu đạn gồm 2 bộ phận chính Thân lựu đạn: Vỏ bằng ngang có khía tạo thành các múi. Cổ lựu đạn có ren để liên kết với bộ phận gây. Bên trong nhồi 45 gam thuốc nổ TNT Lê Xuân Luyện KHOA-K C T CHƯƠNG TRÌNH GDQP-TTGDQP-HÀNỘI2 Bộ phận gây nổ: .
đang nạp các trang xem trước