tailieunhanh - SKKN: Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường THPT số 2 TP Lào Cai

Giáo dục hướng nghiệp giúp học sinh có hiểu biết khái quát về sự phân công lao động xã hội, cơ cấu nền kinh tế quốc dân, sự phát triển kinh tế của đất nước . Bài SKKN Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường THPT số 2 TP Lào Cai, hy vọng sẽ giúp ích được cho quý vị khi tham khảo. | SKKN 2010-2011 Trịnh Công Bằng - Phó HT THPT số 2 TP Lào Cai PHẦN mở ĐẦu 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạnh khoa học -công nghệ kinh tế tri trức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất những thành tựu về khoa học và tiến bộ công nghệ đã thực sự làm thay đổi đảo lộn tương quan giữa các nước trên thế giới kinh tế không biên giới đang hình thành tạo cơ hội và thách thức cho hợp tác phát triển việc chuẩn bị và đầu tư vào con người cho con người để phát triển kinh tế phát triển xã hội là vấn đề sống còn của mọi quốc gia. Nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục và đào tạo Đảng ta đã có hàng loạt những quyết sách lớn về giáo dục và đào tạo - Điều 27 khoản 1 Luật giáo dục đã xác định mục tiêu giáo dục THPT Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển tiếp tục học đại học cao đẳng trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao độngC. Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tế trên chúng tôi xin mạnh dạn chọn đề tài CBiện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường THPT số2 TP Lào Cai. 1 SKKN 2010-2011 Trịnh Công Bằng - Phó HT THPT số 2 TP Lào Cai PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Cơ sở LÝ LUẬN VÀ CƠ sở PHÁP LÝ VỂ QUẢN LÝ GDHN Ở TRƯỜNG THPT 1. Cơ sở lý luận về quản lý GDHN ở truờng THPT. 1. Khái niệm Giáo dục hướng nghiệp GDHN GDHN là hệ thống các biện pháp giáo dục của nhà trường gia đình và xã hội nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ tư tưởng tâm lí tri thức kỹ năng để họ có thể sắn sàng đi vào ngành nghề vào lao động sản xuất và cuộc sống. GDHN góp phần phát huy năng lực sở trường của từng người đồng thời góp phần điều chỉnh nguyện vọng của cá nhân sao cho phù hợp với nhu cầu phân công lao động trong xã hội. 2. Vị trí vai trồ của GDHN Theo Chỉ thị số 33 2003 CT-BGD ĐT GDHN có 4 nhiệm vụ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN