tailieunhanh - Giáo trình Học thuyết tiến hóa hiện đại: Phần 1 - PGS.TS Trần Quốc Dung

Có nội dung giới thiệu về thuyết tiến hóa cổ điển, thuyết tiến hóa hiện đại với các kiến thức cụ thể trình bày về: học thuyết tiến hóa trước Darwwin, học thuyết tiến hóa Darwwin, bằng chứng tiến hóa, quần thể - đơn vị tiến hóa nhỏ, biến dị di truyền - nguyên liệu tiến hóa cơ sở. Phần 1 của cuốn Giáo trình Học thuyết tiến hóa hiện đại sẽ giúp người học nắm được các kiến thức một cách có hệ thống. | ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TẨM ĐÀO TẠO TỪ XA . TRẦN QUỐC DUNG Chủ biên TS. TRẦN HOÀNG DŨNG Giáo trình HỌC THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế 2012 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Một số khái niệm 2. Lược sử học thuyết tiến hóa 3. Nội dung cơ bản của học thuyết tiến hóa 4. Vai trò của học thuyết tiến hóa Phần I. THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN Chương 1. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TRƯỚC DARWIN 1. Một số quan niệm duy tâm về sinh giới 2. Một số quan niệm duy vật về sinh giới 3. Học thuyết tiến hóa Lamarck Chương 2. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA DARWIN 1. Biến dị và di truyền-Cơ sở của quá trình tiến hóa 2. Chọn lọc nhân tạo và nguồn gốc các giống vật nuôi và cây trồng 3. Chọn lọc tự nhiên và đấu tranh sinh tồn 4. Chọn lọc tự nhiên và sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật 5. Nguồn gốc của các loài sinh vật 6. Chiều hướng tiến hóa của sinh giới 7. Đánh giá học thuyết tiến hóa Darwin Chương 3. BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 1. Bằng chứng giải phẫu học so sánh 2. Bằng chứng phôi sinh học so sánh 3. Bằng chứng địa lý sinh vật học 4. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử 2 Phần II. THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI A. TIẾN HÓA NHỎ CHƯƠNG 4. QUẦN THỂ-ĐƠN VỊ TIẾN HÓA CƠ SỞ 1. Khái niệm quần thể 2. Các đặc trưng di truyền của quần thể 3. Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối 4. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối 5. Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở Chương 5. BIẾN DỊ DI TRUYỀN-NGUYÊN LIỆU TIẾN HÓA CƠ SỞ 1. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền 2. Đột biến 3. Biến dị tổ hợp 4. Biến dị di truyền và chọn lọc nhân tạo Chương 6. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA 1. Quá trình đột biến 2. Quá trình giao phối không ngẫu nhiên 3. Di nhập gen 4. Sóng quần thể 5. Biến động di truyền 6. Quá trình chọn lọc tự nhiên 7. Tác dụng của chọn lọc tự nhiên đối với alen trội và alen lặn 8. Tác dụng của chọn lọc tự nhiên đối với thể dị hợp 9. Cân bằng giữa áp lực của chọn lọc tự nhiên và áp lực của quá trình đột biến 10. Điều kiện của chọn lọc tự nhiên 11. Kiểu gen là đơn vị chọn lọc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.