tailieunhanh - Bài giảng Sinh lý học trẻ em: Chương 4 - GV. Thân Thị Diệp Nga
Bài giảng Sinh lý học trẻ em: Chương 4 - Sinh lý hệ vận động có nội dung trình bày một số đặc điểm giải phẫu sinh lý của học sinh tiểu học; cấu tạo, chức năng và vệ sinh bảo vệ hệ vận động (khớp xương, cột sống.) và một số nội dung khác. | TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT BÀI GIẢNG GV : Thân Thị Diệp Nga SINH LÝ HỌC TRẺ EM SINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHƯƠNG IV SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Các giai đoạn phát triển cơ thể trẻ Các nhà TLH gọi lứa tuổi này là “bước ngoặt quan trọng”, là lứa tuổi mà con người bước vào trường để học tập thực sự có ảnh hưởng đến việc phát triển nhân cách, phát triển nhận thức CÁC GIAI ĐOẠN PT GĐ1:Tròn ngang lần 1 GĐ 2: Kéo dài lần 1 GĐ3:Tròn ngang lần 2 GĐ 4:Kéo dài lần 2 GĐ 5:Tròn ngang lần 3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Theo các nhà khoa học quy luật phát triển thể chất trẻ em cho đến tuổi thành niên lần lượt trải qua 5 giai đoạn: + Giai đoạn 1 “tròn ngang lần thứ nhất” (1-4) tuổi đặc điểm cơ thể ở giai đoạn này là trọng lượng tăng đáng kể, chiều cao tăng ít hớn. + Giai đoạn 2 “kéo dài lần thứ nhất” (5-7 tuổi) đặc điểm tiêu biểu của giai đoạn này là chiều cao tăng nhanh, trọng lượng lại tăng ít hơn. + Giai đoạn 3 “tròn ngang lần thứ hai” (8-10 tuổi) giai đoạn này chi dưới phát triển nhanh về chiều dài, chiều ngang phát triển với tốc độ như giai đoạn trước. Các chức năng của cơ thể đã gần với người lớn. Cân nặng và chiều cao tăng đều mỗi năm. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC I- TẦM QUAN TRỌNG CỦA BỘ MÔN + Giai đọan 4“kéo dài lần thứ hai” (11-16 tuổi) đặc điểm phát triển tương tự giai đoạn trước nhưng có phần mạnh mẽ hơn. Đây chính là giai đoạn phát dục và bắt đầu trưởng thành, chiều cao cơ thể tăng nhanh (khoảng 5-8cm), chủ yếu dựa vào sự tăng trưởng của chi dưới. + Giai đoạn 5“tròn ngang lần thứ ba” (16-20 tuổi) là thời kỳ trưởng thành của con người. Các chỉ số phát triển ở mức cao, cơ thể được sự hoàn thiện. Cuối giai đoạn này, cân nặng vẫn tiếp tục tăng, chiều cao chững lại và bắt đầu ổn định Lứa tuổi tiểu học ở cuối giai đoạn hai và giai đoạn ba. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1- Sức mạnh 3- Sức bền 4- Sức khéo léo 2- Sức nhanh 5- Sức mềm dẻo Đặc điểm phát | TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT BÀI GIẢNG GV : Thân Thị Diệp Nga SINH LÝ HỌC TRẺ EM SINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHƯƠNG IV SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Các giai đoạn phát triển cơ thể trẻ Các nhà TLH gọi lứa tuổi này là “bước ngoặt quan trọng”, là lứa tuổi mà con người bước vào trường để học tập thực sự có ảnh hưởng đến việc phát triển nhân cách, phát triển nhận thức CÁC GIAI ĐOẠN PT GĐ1:Tròn ngang lần 1 GĐ 2: Kéo dài lần 1 GĐ3:Tròn ngang lần 2 GĐ 4:Kéo dài lần 2 GĐ 5:Tròn ngang lần 3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Theo các nhà khoa học quy luật phát triển thể chất trẻ em cho đến tuổi thành niên lần lượt trải qua 5 giai đoạn: + Giai đoạn 1 “tròn ngang lần thứ nhất” (1-4) tuổi đặc điểm cơ thể ở giai đoạn này là trọng lượng tăng đáng kể, chiều cao tăng ít hớn. + Giai đoạn 2 “kéo dài lần thứ nhất” (5-7 tuổi) đặc điểm tiêu biểu của giai đoạn này là chiều cao tăng nhanh, trọng lượng lại tăng ít hơn. + Giai đoạn 3 “tròn ngang .
đang nạp các trang xem trước