tailieunhanh - Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang
Bài thơ “Qua đèo ngang” được bà Huyện Thanh Quan vận dụng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật . Với cách sử dụng ở luật thơ nghiêm ngặt về số câu, số tiếng, bố cục, gieo vần, luật đối liên song tác giả vẫn giúp người đọc hiểu được tình cảm sâu sắc kín đáo qua những hình ảnh thơ , tứ thơ . Trong lòng văn thơ cổ VN có 2 nữ thi sĩ đc nhiều người biết đến đó là Hồ Xuân Hương và bà Huyện Thanh Quan . Nếu như thơ văn của Hồ. | Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang Bài thơ Qua đèo ngang được bà Huyện Thanh Quan vận dụng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật . Với cách sử dụng ở luật thơ nghiêm ngặt về số câu số tiếng bố cục gieo vần luật đối liên song tác giả vẫn giúp người đọc hiểu được tình cảm sâu sắc kín đáo qua những hình ảnh thơ tứ thơ . Trong lòng văn thơ cổ VN có 2 nữ thi sĩ đc nhiều người biết đến đó là Hồ Xuân Hương và bà Huyện Thanh Quan . Nếu như thơ văn của Hồ Xuân Hương sắc sảo trịch thượng góc cạnh thì phong cách thơ của bà Huyện Thanh Quan lại trầm lắng sâu kín hoài cảm . Chẳng vậy mà khi đọc bài thơ Qua đèo ngang người đọc có thể thấu hiếu bức tranh vịnh cảnh ngụ tình sâu sắc kín đáo của nhà thơ . Bằng cách sử dụng ngôn từ trang nhã điêu luyện nhà thơ đã tả được bức cảnh thiên nhiên đèo ngang khi bà ta từ đàng ngoài vào đàng trong . Đồng thời lời thơ đã hàm ẩn tình cảnh hoài cổ phủ nhận thực tại của nhà thơ Mở đầu bài thơ tác giả đã giới thiệu cảnh quan nơi đèo ngang qua những vần thơ 2 câu đề Bước tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá lá chen hoa Câu thơ đã giới thiệu ko gian thời gian để bắt đầu bước vào thế giới tâm hồn của chính nhà thơ . Cảnh đèo ngang đáng với ý nghĩa tên gọi của nó đầy hiểm trở hoang sơ . Cảnh tượng ấy gợi lên trong con người cái nhìn heo hút hiu quạnh . Cảnh tượng ấy lại còn được nói tới vào thời điểm vào lúc bóng xế tà . Đây là những lúc dễ dàng gợi lên trong tâm hồn tình cảm của con người giọt buồn giọt nhớ . Đúng vậy Nhà thơ vừa mới bước tới Đèo Ngang thì bóng đã xế tà . Khái niệm của bóng xế tà như muốn biểu hiện 1 trạng thái tịch dương . Trời đã xế chiều bóng đã dần tàn . cảnh tượng ấy rất phù hợp với tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan lúc này . Đối với bà việc đí từ đất thủ đô Thăng Long để đến vùng đất Cố Đô Huế là 1 sự thay đổi là 1 bước ngoặt từ chế độ này sang chế độ khác . Song phải dã từ nhà Lê để vào nhận chức Trung giáo tộc đây là 1 điểm bà ta phủ nhận nhưng vì hoàn cảnh xh nên bà Huyện Thanh Quan phải từ miền Bắc vào trong miền Nam là như
đang nạp các trang xem trước