tailieunhanh - Bài giảng Tính đa dạng về xu hướng nghệ thuật và cảm quan thẩm mĩ trong Văn học quốc ngữ Việt Nam trước 1945 - PGS.TS. Nguyễn Thành Thi

Bài giảng Tính đa dạng về xu hướng nghệ thuật và cảm quan thẩm mĩ trong Văn học quốc ngữ Việt Nam trước 1945 bao gồm những nội dung về những vấn đề chung, sự đa dạng về xu hướng nghệ thuật, cái đẹp và sự đa dạng thẩm mĩ, tương tác thể loại và tương tác thẩm mĩ, cái đẹp và sự đa dạng thẩm mĩ trong cảm quan lãng mạn và hiện thực ở Việt Nam 1930 - 1945, cái đẹp đa dạng trong sáng tác của một số nhà văn 1930 - 1945. | TÍNH ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT VÀ CẢM QUAN THẨM MĨ TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ VIỆT NAM TRƯỚC 1945 PGS TS Nguyễn Thành Thi ĐHSP TP HCM Kính thưa toàn thể hội đồng, trước khi trình bày luận văn của mình, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến toàn thể hội đồng ngày hôm nay: Em xin cảm ơn: PGS. TS Trần Hữu Tá (thầy chủ tịch hội đồng) TS. Nguyễn Thành Thi (thầy hướng dẫn) TS. Nguyễn Thị Hồng Hà (người nhận xét) TS. Nguyễn Văn Kha (thư ký hội đồng) TS. Trần Thanh Bình (người nhận xét) Em xin cảm ơn các thầy cô vì đã dành thời gian quí báu của mình để đọc, nhận xét, góp ý cho Luận văn của em và đặc biệt đã đến dự buổi bảo vệ của em ngày hôm nay. Và nhân đây, em cũng xin cảm ơn các anh chị, các bạn đồng nghiệp đã đến dự và động viên tinh thần cho người bảo vệ luận văn. Em xin cảm ơn. Em xin bắt đầu phần trình bày tóm tắt luận văn của mình với đề tài: “Dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng loại thể”. GS. Trần Thanh Đạm đã viết: “Nhà văn sáng tác theo loại thể thì người đọc cũng cảm thụ theo loại thể và người dạy cũng giảng dạy theo loại thể.” Trong một thời gian dài trước đây, vấn đề dạy học TPVC theo đặc trưng loại thể còn bị xem nhẹ. Sau, tuy có sự đổi mới nhận thức nhưng không phải GV nào cũng nắm vững kiến thức về loại thể. Đến nay, vẫn chưa có tài liệu nào đi sâu vào việc hướng dẫn dạy học một TPVC theo đặc trưng loại thể thật tường tận, hiệu quả. Từ thực tế đó, là một GV Ngữ văn ở trường THPT, người viết muốn nghiên cứu đề tài “Dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng loại thể”. Và đây cũng chính là lý do để chúng tôi chọn và thực hiện đề tài này. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2. SỰ ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT 3-4. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨ . TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI VÀ TƯƠNG TÁC THẨM MĨ 4. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨ TRONG CẢM QUAN LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC Ở VN 1930-1945 5. CÁI ĐẸP ĐA DẠNG TRONG SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN 1930-1945 CÂU HỎI: 1) Hiểu biết của anh/ chị về: hiện | TÍNH ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT VÀ CẢM QUAN THẨM MĨ TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ VIỆT NAM TRƯỚC 1945 PGS TS Nguyễn Thành Thi ĐHSP TP HCM Kính thưa toàn thể hội đồng, trước khi trình bày luận văn của mình, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến toàn thể hội đồng ngày hôm nay: Em xin cảm ơn: PGS. TS Trần Hữu Tá (thầy chủ tịch hội đồng) TS. Nguyễn Thành Thi (thầy hướng dẫn) TS. Nguyễn Thị Hồng Hà (người nhận xét) TS. Nguyễn Văn Kha (thư ký hội đồng) TS. Trần Thanh Bình (người nhận xét) Em xin cảm ơn các thầy cô vì đã dành thời gian quí báu của mình để đọc, nhận xét, góp ý cho Luận văn của em và đặc biệt đã đến dự buổi bảo vệ của em ngày hôm nay. Và nhân đây, em cũng xin cảm ơn các anh chị, các bạn đồng nghiệp đã đến dự và động viên tinh thần cho người bảo vệ luận văn. Em xin cảm ơn. Em xin bắt đầu phần trình bày tóm tắt luận văn của mình với đề tài: “Dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng loại thể”. GS. Trần Thanh Đạm đã viết: “Nhà văn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN