tailieunhanh - Chuyên đề Phân tích tác phẩm Văn học dân gian - TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp

Chuyên đề Phân tích tác phẩm Văn học dân gian do TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về bản chất và đặc trưng của tác phẩm Văn học dân gian; những vấn đề về lý thuyết phân tích tác phẩm Văn học dân gian; thực hành phân tích tác phẩm Văn học dân gian. | CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN GV: THỊ NGỌC ĐIỆP GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN: -HP gồm 30 tiết, 15t lý́ thuyết, 15t thực hành. -Điểm HP : điểm thực hành và điểm thi cuối HP -Bài thực hành: * Bài sẽ được giao về các nhóm để chuẩn bị và thuyết trình trước lớp. *Mỗi nhóm phân tích 1 tác phẩm VHDG. *Sau khi thuyết trình, nhóm hoàn chỉnh thêm bài soạn và nộp cho GV . SỰ CẦN THIẾT CỦA HỌC PHẦN: -Giúp hiểu rõ hơn về: *TP VHDG *Cách thức phân tích TP VHDG *Chương trình VHDG trong nhà trường *Thực tế giảng dạy VHDG và các giải pháp -Trong thực tế, việc phân tích tp VHDG không đơn giản, vì: *Bản thân tp VHDG là 1 đối tượng phức tạp, khó nắm bắt. *Người phân tích chưa thực sự có hiểu biết đầy đủ về VHDG, chưa có phương pháp tiếp cận phù hợp -HP này gợi mở một số vấn đề, vừa để nhìn lại, đánh giá những cách thức phân tích tp đã thực hiện, vừa để hướng đến những cách thức mới nhằm phân tích tp đạt hiệu quả hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1]. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn, (2002),Văn học dân gian VN, NXB Giáo dục, TP HCM. [2]. Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2000), Văn học VN, Văn học dân gian, Những công trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, TP HCM. [3]. Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2000), Văn học VN, Văn học dân gian, Những tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, TP HCM. [4]. Bùi Mạnh Nhị (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở Giáo dục An Giang XB. [5]. Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam trong nhà trường, NXB Giáo dục, TP HCM. [6]. Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2005), Ca dao-dân ca, đẹp và hay, NXB Trẻ, TP HCM. [7]. .Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, HN. [8]. Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian, NB Giáo dục, HN. [9]. .Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, | CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN GV: THỊ NGỌC ĐIỆP GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN: -HP gồm 30 tiết, 15t lý́ thuyết, 15t thực hành. -Điểm HP : điểm thực hành và điểm thi cuối HP -Bài thực hành: * Bài sẽ được giao về các nhóm để chuẩn bị và thuyết trình trước lớp. *Mỗi nhóm phân tích 1 tác phẩm VHDG. *Sau khi thuyết trình, nhóm hoàn chỉnh thêm bài soạn và nộp cho GV . SỰ CẦN THIẾT CỦA HỌC PHẦN: -Giúp hiểu rõ hơn về: *TP VHDG *Cách thức phân tích TP VHDG *Chương trình VHDG trong nhà trường *Thực tế giảng dạy VHDG và các giải pháp -Trong thực tế, việc phân tích tp VHDG không đơn giản, vì: *Bản thân tp VHDG là 1 đối tượng phức tạp, khó nắm bắt. *Người phân tích chưa thực sự có hiểu biết đầy đủ về VHDG, chưa có phương pháp tiếp cận phù hợp -HP này gợi mở một số vấn đề, vừa để nhìn lại, đánh giá những cách thức phân tích tp đã thực hiện, vừa để

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.