tailieunhanh - Bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 5 - Rabindaranath Tagore 1861 – 1941

Bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 5 - Rabindaranath Tagore 1861 – 1941 nêu lên cuộc đời của thiên tài Rabindaranath Tagore; tư tưởng triết lí của Rabindaranath Tagore; sự nghiệp văn học nghệ thuật của Rabindaranath Tagore; sự nghiệp thơ ca của Rabindaranath Tagore. | RABINDARANATH TAGORE 1861 – 1941 “Nhà thơ vĩ đại của những tâm hồn Ấn Độ” “Ngôi sao sáng của Ấn Độ phục hưng” Gurudeva (thánh sư): Người thầy, người dẫn dắt tinh thần, người hướng đạo của dân tộc => Cuộc đời huyền thoại và thiên tài là sự vĩnh hằng của mọi thời đại. đời của một thiên tài là một trong số hiếm hoi các nhà thơ nhà văn của thế giới mà cuộc đời hóa thành huyền thoại 3 giai đoạn lớn trong cuộc đời Tagore 1. Thời kì niên thiếu – “Thần đồng xứ Bengal” 2. Thời kì trưởng thành – “Nhà thơ vĩ đại của những tâm hồn Ấn Độ” 3. Nhà thơ thế giới – Giải Nobel 1913( Thơ Dâng) “Tagore là một trong những người cuối cùng thuộc dãy thiên tài vĩ đại ở thế kỉ XX, nắm trọn kiến thức vào trong địa hạt của mình” tưởng triết lí của hòa hợp Atman – Brahman * Chuyên luận: Tôn giáo của Con người (The Religion of man – 1931) - Tụng xưng: Con người thần thánh, Con người vĩnh cửu, Con người- Thượng đế, Con người tối thượng - CON NGƯỜI là hình ảnh trung tâm rực sáng trong tác phẩm của Tagore + “Con người là vĩ đại, là ánh sáng thiêng liêng, là lòng khoan hồng rộng mở, là tình yêu, là tâm hồn thanh thản, là kẻ thù của kiêu ngạo và hận thù ” + “Tôi có một lòng tin mạnh mẽ vào con người, lòng tin đó cũng như mặt trời, chỉ có thể bị mây che chứ không bao giờ tắt” + Bài 43 (Những con chim bay lạc) Con cá ở trong nước thì im lặng Con thú ở dưới đất thì ồn ào Con chim ở trên trời thì ca hát Nhưng con người mang sẵn trong mình Cả sự im lặng của Biển Cả sự ồn ào của Đất Và tiếng nhạc của Trời 2. Tư tưởng Ananda (an lạc, niềm vui) - Tagore đổi ngược lại quan niệm về Ananda của tôn giáo Ấn Độ Hình tượng thơ Ananda là sáng tạo nghệ thuật của “Niềm vui lớn nhất của ta là từ bỏ cái ngã vị kỉ của ta để hòa đồng với các kẻ khác” (Sadhana -Thực nghiệm tâm linh) 3. Bhakti Yoga Triết lí về tình yêu và lòng sùng tín Nghịch lí Bhakti – nghịch lí của tình yêu thương + “Cho là nhận ” + “Dâng hiến để đạt đến cõi không dâng hiến” Tư tưởng Tagore Khơi . | RABINDARANATH TAGORE 1861 – 1941 “Nhà thơ vĩ đại của những tâm hồn Ấn Độ” “Ngôi sao sáng của Ấn Độ phục hưng” Gurudeva (thánh sư): Người thầy, người dẫn dắt tinh thần, người hướng đạo của dân tộc => Cuộc đời huyền thoại và thiên tài là sự vĩnh hằng của mọi thời đại. đời của một thiên tài là một trong số hiếm hoi các nhà thơ nhà văn của thế giới mà cuộc đời hóa thành huyền thoại 3 giai đoạn lớn trong cuộc đời Tagore 1. Thời kì niên thiếu – “Thần đồng xứ Bengal” 2. Thời kì trưởng thành – “Nhà thơ vĩ đại của những tâm hồn Ấn Độ” 3. Nhà thơ thế giới – Giải Nobel 1913( Thơ Dâng) “Tagore là một trong những người cuối cùng thuộc dãy thiên tài vĩ đại ở thế kỉ XX, nắm trọn kiến thức vào trong địa hạt của mình” tưởng triết lí của hòa hợp Atman – Brahman * Chuyên luận: Tôn giáo của Con người (The Religion of man – 1931) - Tụng xưng: Con người thần thánh, Con người vĩnh cửu, Con người- Thượng đế, Con người tối thượng - CON NGƯỜI là hình ảnh trung tâm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.