tailieunhanh - DƯỢC HỌC - ĐẠI PHÚC BÌ

Xuất xứ: Khai bửu. Tên Việt Nam: Vỏ (ngoài và giữa) của quả cau. Tên Hán Việt khác: Đại phúc tân lang (Đồ Kinh Bản Thảo), Trư tân lang (Bản Thảo Cương Mục), Phúc bì, Thảo đông sàng (Hòa Hán Dược Khảo), Đại phúc nhung (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Pericarpium Arecae. Mô tả: Đại phúc bì là vỏ ngoài và vỏ giữa phơi khô của trái cau, có nơi dùng miếng mo cau phơi khô cũng gọi là Đại phúc bì. Cây cao, có tên khoa học Areca catechu Linn, thuộc họ Arecaceae | DƯỢC HỌC ĐẠI PHÚC BÌ Xuất xứ Khai bửu. Tên Việt Nam Vỏ ngoài và giữa của quả cau. Tên Hán Việt khác Đại phúc tân lang Đồ Kinh Bản Thảo Trư tân lang Bản Thảo Cương Mục Phúc bì Thảo đông sàng Hòa Hán Dược Khảo Đại phúc nhung Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển . Tên khoa học Pericarpium Arecae. Mô tả Đại phúc bì là vỏ ngoài và vỏ giữa phơi khô của trái cau có nơi dùng miếng mo cau phơi khô cũng gọi là Đại phúc bì. Cây cao có tên khoa học Areca catechu Linn thuộc họ Arecaceae. Cây có thân trụ thẳng đứng đường kính 10-15. Toàn thân không có lá chỉ có vế lá đã rụng. Ở ngọn có một chùm lá rộng to xẻ lông chim hoa cái to hơn. Quả hạch hình trứng. Hạt hơi hình nón cụt. Phân biệt Ngoài ra Đại phúc bì người ta còn lấy từ những cây sau 1- Cây Sơn binh lang còn gọi là Cau rừng hay Cau dại Pinanga baviensis O. Becc đó là cây cao 2-6m mọc thành bụi có nhiều viết sẹo của cuống lá đã rụng. Lá tập trung ở ngọn Hoa vàng nhạt. Quả hình trứng dài khi chín màu vàng. Ở Thanh Hóa Nghệ An cây có thể trồng để làm cảnh. 2- Cây Cau rừng Areca laosensis đó là cây thân trụ mọc thẳng đứng đơn độc cao 2 - 6m có đốt đều đặn cách xa nhau 8 - 10cm lá dài 1m dạng kép lông chim các lá chét xếp vào rất sát nhau không đều hình cong liềm mép hơi có răng Có quả vào tháng 11-12. Cây mọc hoang trong rừng thứ sinh ẩm của Việt Nam. Địa lý Thường được trồng ở vườn khắp nơi trong .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN