tailieunhanh - Đề cương ôn tập chương III Vật lý 12 Dòng điện xoay chiều

“Đề cương ôn tập chương III Vật lý 12 Dòng điện xoay chiều”. Đề cương cung cấp lý thuyết, bài tập trắc nghiệm chương III: Dòng điện xoay chiều sẽ giúp các bạn nắm chắc bài tập phần này để chuẩn bị tốt cho các kỳ thi tốt nghiệp, ĐH-CĐ sắp tới. | ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG III VẬT LÝ 12 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TR ÌNH Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú a Dòng điện xoay chiều. Điện áp xoay chiều. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. b Định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều có R L C mắc nối tiếp. c Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất. Kiến thức - Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện của điện áp. - Viết được các công thức tính cảm kháng dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R L C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này. - Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha . - Viết được công thức tính công suất điện và công thức tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp. - Nêu được lí do tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện. - Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Kĩ năng - Vẽ được giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp. - Giải được các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều động cơ điện xoay chiều ba pha và máy biến áp. - Tiến hành được thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp. - Gọi tắt là đoạn mạch RLC nối tiếp. - Định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp biểu thị mối quan hệ giữa i và u. B. HỆ THỐNG KIẾN THỨC I CÔNG THỨC DÒNG ĐIÊN XOA Y CHIỀU MA CH ĐIÊN KHÔNG PHÂN NHÁNH 1 Chu kỳ và tần số dòng điện xoay chiều Chu kỳ T Tần số f a -1 Tần số góc a 2n. f a 2n T T 2 Các loại điện trở ở mạch điện xoay chiều không phân nhánh R Zl Zc z - Điện trở thuần R p S - Cảm kháng ZL aL Trong đó L là độ tự cảm đơn vị là Henri H 1mH 10-3 H - Dung kháng ZC -1- Trong đó C là điện dung tụ điện đơn vị Fara F aC - Tổng trở của đoạn mạch RLC Đoạn mạch mắc nối tiếp Z R2 ZL - ZC 2 Chú ý Cuộn dây .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.