tailieunhanh - Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 2: Đường lối công nghiệp hóa
Nội dung Chuyên đề 2: Đường lối công nghiệp hóa cung cấp cho sinh viên một số vấn đề lý luận về CNH, HĐH; CNH thời kỳ trước đổi mới (1960 – 1986); CNH, HĐH thời kỳ đổi mới. | ThS. Hoàng Xuân Sơn I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CNH, HĐH ThS. Hoàng Xuân Sơn Công nghiệp hóa nói giản đơn là “hóa” - tức là chuyển từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp, cải biến một XH nông nghiệp thành một XH công nghiệp Công nghiệp hóa là hoạt động mở rộng tiến bộ kỹ thuật với sự lùi dần tính thủ công trong sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ. CNH đem tới một tính cách công nghiệp cho một hoạt động nào đó 1. Khái niệm CNH, HĐH CNH, HĐH là quá trình phát triển sản xuất và quản lý kinh tế, xã hội dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ nhằm tạo ra năng xuất lao động xã hội cao Hiện đại hóa có nội dung rất rộng, là quá trình cải biến một xã hội cổ truyền thành một xã hội hiện đại CNH, HĐH 1. Khái niệm CNH, HĐH Tại HNTW7 (7/1994), Đảng ta đã xác định: “CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ tạo ra năng xuất lao động xã hội cao”. ThS. Hoàng Xuân Sơn CNH, HĐH có tính khách quan, bởi vì: 1 4 2 3 5 Chuyển đổi văn minh xã hội Là quy luật phổ biến của sự phát triển Tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại Phát triển LLSX, nâng cao năng xuất lao động Hiện đại hóa các ngành kinh tế khác Tính khách quan 2. Tính tất yếu phải thực hiện CNH, HĐH ở nước ta Theo CN ML Theo Đảng ta Tính quy luật CNH, HĐH là con đường phát triển tất yếu của tất cả các nước và các dân tộc trên thế giới để tiến lên sản xuất hiện đại. Cơ sở vật chất kỹ học kỹ thuật của CNXH phải là LLSX ở trình độ cao hơn CNTB. Muốn cải biến tình trạng kinh tế lạc hậu của nước ta, không có con đường nào khác, ngoài con đường CNH XHCN : “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào với TLSX . | ThS. Hoàng Xuân Sơn I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CNH, HĐH ThS. Hoàng Xuân Sơn Công nghiệp hóa nói giản đơn là “hóa” - tức là chuyển từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp, cải biến một XH nông nghiệp thành một XH công nghiệp Công nghiệp hóa là hoạt động mở rộng tiến bộ kỹ thuật với sự lùi dần tính thủ công trong sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ. CNH đem tới một tính cách công nghiệp cho một hoạt động nào đó 1. Khái niệm CNH, HĐH CNH, HĐH là quá trình phát triển sản xuất và quản lý kinh tế, xã hội dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ nhằm tạo ra năng xuất lao động xã hội cao Hiện đại hóa có nội dung rất rộng, là quá trình cải biến một xã hội cổ truyền thành một xã hội hiện đại CNH, HĐH 1. Khái niệm CNH, HĐH Tại HNTW7 (7/1994), Đảng ta đã xác định: “CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách .
đang nạp các trang xem trước