tailieunhanh - Một số vấn đề giáo dục khi Việt Nam gia nhập WTO

Bài viết "Một số vấn đề giáo dục khi Việt Nam gia nhập WTO" nêu nhưng suy nghĩ bước đầu về một số vấn đề trực tiếp liên quan đến phát triển giáo dục ở nước ta trong bối cảnh gia nhập WTO và hội nhập quốc tế. | MỘT SỐ VẤN ĐÈ VẾ GIÁO DỤC KHI VlệT N-flM Gltf Nỉi-đP WTO o ThS. TRỊNH HỒNG HÀ W Thững cơ hội để phát triển giáo dục GD khi Việt Nam gia nhập WTO ià rốt lớn. chúng ta có cơ 1 1 hội trao đổi học hỏi kinh nghiệm tiến tiến của các nước trong các lĩnh vực như quản lí GD nội dung chương trình GD cũng như phương pháp và phương tiện GD để có nhừng cải tiến GD nhằm nâng cao chât lượng. Mạt khác những áp lực của việc gia nhập WTO như cài cách thể chế quản lí tài chính luật pháp xây dựng tât cà các chuấn theo tiêu chuấn quốc tế. buộc chúng ta phải thay đổi tích cực nhiều yếu tố trong quản lí trong đó có cả nguồn lực nhân sự lẫn phương thức quản lí GD theo hướng phân cốp phân quyền điều này sẽ tạo nên động lực mạnh mẽ để phát triển GD. Tuy nhiên những thách thức với GD Việt Nam khi gia nhập WTO cũng không nhỏ. Đó là thách thức về đào tạo ĐT nguồn nhân lực chốt lượng cao thách thức lâu dài và cơ bản về chốt lượng GD về bình đẳng và công bằng xã hội trong GD về ngôn ngữ và giao tiếp về tạp quán và tâm lí xã hội trong học tộp. Tât cả những thuận lợi và khó khăn cơ hội và thách thức từ bên ngoài và từ bên trong khách quan và chủ quan tạo nên bối cảnh mới sinh động hơn nhưng cũng phức tạp và nhiều rủi ro hơn cho phát triển GD. Bối cành đó cũng đạt ra nhiều vân đề mới hoặc những vốn đề tuy không mới nhưng đòi hỏi cách giải quyết khác trước. Bài viết này xin nêu những suy nghĩ bước đầu về một sô vốn đề trực tiếp liên quan đến phát triển GD ở nước ta trong bối cảnh gia nhập WTO và hội nhập quốc tế. 1. Vốn đề kinh tế và tàí chính GD Đây là vốn đề mới khi chúng ta chuyển đổi hệ thống quản lí kinh tê từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường cùng với những yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới. Trước kia mọi hoạt động trong lĩnh vực GD được lạp kế hoạch và từ đó được cấp kinh phí từ ngân sách để thực hiện theo kế hoạch. Cơ chế tập trung kế hoạch hóa trong tài chính như vạy không tạo động lực cho GD phát triển. Trong bối cành mới hoạt động GD phát triển đa dạng hơn để đáp ứng nhu cầu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.