tailieunhanh - Bài giảng Tin học cơ sở A: Các khái niệm cơ bản về máy tính - Đặng Bình Phương
Chương này trình bày các khái niệm cơ bản về máy tính. Các nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Vài nét lịch sử máy tính, các thế hệ máy tính điện tử, phân loại, các thành phần cơ bản. . | TIN HỌC CƠ SỞ A CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH Nội dung Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương Vài nét lịch sử máy tính 1 Các thế hệ máy tính điện tử 2 Phân loại 3 Các thành phần cơ bản 4 Vài nét lịch sử máy tính Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 1642 Blaise Pascal (1623 – 1662) Máy cộng cơ học đầu tiên trên thế giới Gottfried Leibritz (1646 – 1716) Cải tiến máy của Pascal để +, -, *, / Charle Babbage Không nên phát triển máy cơ học Máy tính với chương trình bên ngoài John von Neumann Nguyên lý có tính chất quyết định . Chương trình lưu trữ trong máy . Sự gián đoạn quá trình tuần tự 1670 1833 1945 1642, Blaise Pascal, nhà toán học Pháp, chế tạo máy cộng cơ học đầu tiên. 1670, Gottfried Leibritz, nhà toán học Đức, cải tiến máy tính cơ học của Pascal để làm 4 phép tính cộng, trừ, nhân và chia. 1833, Charle Babbage, giáo sư toán học trường Đại học Cambridge, đã tạo một bước phát triển đáng kể trong sự phát triển của máy tính điện tử khi cho rằng: Không nên phát triển các máy tính cơ học. Đưa ra nguyên lý máy tính với chương trình nằm bên ngoài: đọc phiếu đục lỗ để xác định công việc, thực hiện công việc và đọc phiếu kế tiếp. Cuối thế chiến thứ II, các nhà khoa học và ĐH Mỹ Harward chế tạo máy cơ điện tự động MARKI làm việc bằng các rơle điện. 1945, Von Neumann, nhà toán học Mỹ gốc Hung, đưa ra nguyên lý có tính chất quyết định về vấn đề cơ giới hóa tính toán: - Chương trình được lưu trữ trong máy: sử dụng các phần tử nhớ của rơle điện để lưu trữ dữ liệu và chương trình - Sự gián đoạn quá trình tuần tự: đưa vào các chỉ thị rẽ nhánh tự động quyết định công việc tiếp theo tùy vào kết quả công việc trước. 5 thế hệ máy tính điện tử Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương Thế hệ thứ nhất (1950 – 1958) Sử dụng đèn chân không Tốc độ thấp: 103 phép tính/s Chtrình viết bằng ngôn ngữ máy Máy ENIAC nặng 30 tấn! 1 Đèn chân không (Vacuum tube) ENIAC = Electronic Numerical Integrator and Calculator 5 thế hệ máy tính điện tử Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương Thế hệ thứ hai | TIN HỌC CƠ SỞ A CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH Nội dung Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương Vài nét lịch sử máy tính 1 Các thế hệ máy tính điện tử 2 Phân loại 3 Các thành phần cơ bản 4 Vài nét lịch sử máy tính Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 1642 Blaise Pascal (1623 – 1662) Máy cộng cơ học đầu tiên trên thế giới Gottfried Leibritz (1646 – 1716) Cải tiến máy của Pascal để +, -, *, / Charle Babbage Không nên phát triển máy cơ học Máy tính với chương trình bên ngoài John von Neumann Nguyên lý có tính chất quyết định . Chương trình lưu trữ trong máy . Sự gián đoạn quá trình tuần tự 1670 1833 1945 1642, Blaise Pascal, nhà toán học Pháp, chế tạo máy cộng cơ học đầu tiên. 1670, Gottfried Leibritz, nhà toán học Đức, cải tiến máy tính cơ học của Pascal để làm 4 phép tính cộng, trừ, nhân và chia. 1833, Charle Babbage, giáo sư toán học trường Đại học Cambridge, đã tạo một bước phát triển đáng kể trong sự phát triển của máy tính điện tử khi cho rằng: Không nên phát triển các máy tính
đang nạp các trang xem trước