tailieunhanh - CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC
Nguyên tử: là tiểu phân nhỏ nhất của một nguyên tố hóa học, không thể chia nhỏ hơn nữa về mặt hóa học và không bị biến đổi trong các phản ứng hóa tử: phân tử là tiểu phân bé nhất của các chất có thể tham gia vào phản ứng hóa học. (H2, He, Ar, H2O, CO2, polymer, protein, ) | CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC Chương 1: . Các khái niệm cơ bản: . Nguyên tử và phân tử. - Nguyên tử: là tiểu phân nhỏ nhất của một nguyên tố hóa học, không thể chia nhỏ hơn nữa về mặt hóa học và không bị biến đổi trong các phản ứng hóa học. - Phân tử: phân tử là tiểu phân bé nhất của các chất có thể tham gia vào phản ứng hóa học. (H2, He, Ar, H2O, CO2, polymer, protein, ) . Hạt nhân nguyên tử: Proton và notron (nucleon) - Proton(p): mp = 1,00724 đvC = 1,. qp = +1, C = 1+ - Notron(n): mn=1,00865 đvC = 1,. qn = 0 Kích thước hạt nhân vô cùng nhỏ so với nguyên tử nhưng hầu hết khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. - Nguyên tử trung hòa về điện nên số electron có trong nguyên tử bằng với điện tích hạt nhân nguyên tố (số p). A = Z + N Z: số điện tích hạt nhân, số proton, stt nguyên tố trong htth. - Trong tự nhiên: p≤ n ≤ 1,5p (trừ 1H không có notron) . Nguyên tố hóa học, đồng vị: - Nguyên tố hóa học: là tập hợp các . | CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC Chương 1: . Các khái niệm cơ bản: . Nguyên tử và phân tử. - Nguyên tử: là tiểu phân nhỏ nhất của một nguyên tố hóa học, không thể chia nhỏ hơn nữa về mặt hóa học và không bị biến đổi trong các phản ứng hóa học. - Phân tử: phân tử là tiểu phân bé nhất của các chất có thể tham gia vào phản ứng hóa học. (H2, He, Ar, H2O, CO2, polymer, protein, ) . Hạt nhân nguyên tử: Proton và notron (nucleon) - Proton(p): mp = 1,00724 đvC = 1,. qp = +1, C = 1+ - Notron(n): mn=1,00865 đvC = 1,. qn = 0 Kích thước hạt nhân vô cùng nhỏ so với nguyên tử nhưng hầu hết khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. - Nguyên tử trung hòa về điện nên số electron có trong nguyên tử bằng với điện tích hạt nhân nguyên tố (số p). A = Z + N Z: số điện tích hạt nhân, số proton, stt nguyên tố trong htth. - Trong tự nhiên: p≤ n ≤ 1,5p (trừ 1H không có notron) . Nguyên tố hóa học, đồng vị: - Nguyên tố hóa học: là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng điện tích hạt nhân. Trong hóa học, nguyên tố được ký hiệu bằng một hay 2 chữ cái lấy tên gọi Latinh của nó. VD: H: hydrogenium. - Đồng vị: là những dạng khác nhau của cùng một nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số proton nhưng có số notron khác nhau số khối A khác nhau. VD: C có 2 đồng vị: . Chất hóa học, đơn chất, hợp chất, dạng thù hình, đa hình. Dạng đa hình (thù hình): là hiện tượng một chất có thể tồn tại dưới nhiều tinh thể có cấu trúc khác nhau. Vd: oxi có 2 dạng thù hình là O2 và O3 Hiện tượng đồng hình: các chất tinh thể khác nhau có thể kết tinh dưới cùng dạng tinh thể có mạng tinh thể giống nhau. Vd: CaCO3, FeCO3, MgCO3 đều kết tinh cùng một loại mạng tinh thể (mạng tam phương mặt thoi). . Khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử, nguyên tử gam, đại lượng mol Khối lượng nguyên tử, A(): là tỉ số khối lượng nguyên tử của nó với 1/12 phần khối lượng của nguyên tử 12C. Vd: khối lượng nguyên tử Mg bằng 24,305 đVC Khối lượng phân tử .
đang nạp các trang xem trước