tailieunhanh - Bài giảng Chương 13: Vitamin và một số chất dinh dưỡng

Vitamin là những hợp chất hữu cơ, cơ thể người chỉ cần những lượng nhỏ, được cung cấp chủ yếu từ thức ăn để duy trì sức khỏe. Nhằm giúp các bạn nắm bắt được định nghĩa, vai trò của Vitamin, bài giảng chương 13 "Vitamin và một số chất dinh dưỡng". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | Chương 13 VITAMIN VÀ MỘT SỐ CHẤT DINH DƯỠNG Mục tiêu học tập: Trình bày được định nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của vitamin đối với sức khỏe con người; tên gọi và cách phân loại vitamin; tính chất chung của mỗi nhóm vitamin. 2. Trình bày được nguồn gốc, nguyên tắc điều chế, cấu tạo hóa học, các tính chất lý hóa và ứng dụng các tính chất đó trong pha chế, bảo quản và kiểm nghiệm các vitamin B1; B2; niacin; B6; B12; C; A; D; E; K; và các chất natri warfarin; glycin; glucose; calci gluconat; sắt (II) sulfat; natri clorid. 1. Định nghĩa: Vitamin là những hợp chất hữu cơ, cơ thể người chỉ cần những lượng nhỏ, được cung cấp chủ yếu từ thức ăn để duy trì sức khỏe. Vita = sự sống + amine. 2. Vai trò trong cơ thể: Thiếu: Gây bệnh. Thiếu B1 (bệnh beri-beri); C (scorbut); D (còi xương); E (vô sinh). Thừa: Với vitamin tan trong dầu cũng gây bệnh. Về mặt sinh hóa, các vitamin tham gia tạo coenzym của các enzym xúc tác các quá trình sinh hóa cơ bản xảy ra trong cơ thể 3. Phân loại: Vitamin tan trong nước: 8 vitamin phức hợp B và vitamin C. Vitamin tan trong dầu: A; D; E; K 1. Bao gồm: Vitamin B1 (thiamin); vitamin B2 (riboflavin); vitamin B3 (niacin); vitamin B6 (pyridoxin); vitamin B9 (acid folic); vitamin B12 (cobalamin); acid pantothenic(B5); biotin (B7) và vitamin C. 2. Tính chất chung: Cơ thể không dự trữ. Lượng dư được đào thải chủ yếu qua nước tiểu CÁC VITAMIN TAN TRONG NƯỚC 1. Nguồn gốc: -Trong thức ăn nguồn gốc thực vật cũng như động vật. Có nhiều trong men bia, cám gạo. - Điều chế bằng tổng hợp hóa học 2. Cấu trúc, tính chất, ứng dụng: THIAMIN (VITAMIN B1) Tên khoa học: 3-[(4-amino-2-methyl-5-pyrimidinyl)methyl]-5-(2-hydroxyethyl)- 4-methylthiazoli clorid monohydroclorid hoặc (bromid hydroclorid) hoặc nitrat Lý tính: Hóa tính: Dẫn chất pyrimidin Dẫn chất thiazoli Nhóm 2-hydroxyethyl 3. Công dụng: 1. Nguồn gốc: RIBOFLAVIN (VITAMIN B2) Có nhiều trong sữa, trứng, fomat, rau xanh, thịt Nhiều loại vi sing vật có khả năng sinh tổng hợp - Điều chế bằng tổng hợp hóa . | Chương 13 VITAMIN VÀ MỘT SỐ CHẤT DINH DƯỠNG Mục tiêu học tập: Trình bày được định nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của vitamin đối với sức khỏe con người; tên gọi và cách phân loại vitamin; tính chất chung của mỗi nhóm vitamin. 2. Trình bày được nguồn gốc, nguyên tắc điều chế, cấu tạo hóa học, các tính chất lý hóa và ứng dụng các tính chất đó trong pha chế, bảo quản và kiểm nghiệm các vitamin B1; B2; niacin; B6; B12; C; A; D; E; K; và các chất natri warfarin; glycin; glucose; calci gluconat; sắt (II) sulfat; natri clorid. 1. Định nghĩa: Vitamin là những hợp chất hữu cơ, cơ thể người chỉ cần những lượng nhỏ, được cung cấp chủ yếu từ thức ăn để duy trì sức khỏe. Vita = sự sống + amine. 2. Vai trò trong cơ thể: Thiếu: Gây bệnh. Thiếu B1 (bệnh beri-beri); C (scorbut); D (còi xương); E (vô sinh). Thừa: Với vitamin tan trong dầu cũng gây bệnh. Về mặt sinh hóa, các vitamin tham gia tạo coenzym của các enzym xúc tác các quá trình sinh hóa cơ bản xảy ra trong cơ thể 3. Phân loại: Vitamin tan .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN