tailieunhanh - Dược học - Hòe Hoa
Xuất xứ: Nhật Hoa Tử Bản Thảo. Tên Việt Nam: Hòe hoa, cây Hòe. Tên Hán Việt khác: Hòe Thực (Bản Kinh), Hòe Nhụy (Bản Thảo Đồ Kinh), Hòe nhụy (Bản Thảo Chính), Thái dụng (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Hòe mễ, Hòe hoa mễ, Hoà trần mễ (Hòa Hán Dược Khảo), Hòe hoa thán, Hòe mễ thán, Hòe nga, Hòe giao, Hòe nhĩ, Hòe giáp (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Sophora japonica Linn. Họ khoa học: Fabaceae. Địa lý: Cây mọc hoang và được trồng khắp nơi trong nước ta, có nhiều ở miền. | DƯỢC HỌC HOÈ HOA Xuất xứ Nhật Hoa Tử Bản Thảo. Tên Việt Nam Hòe hoa cây Hòe. Tên Hán Việt khác Hòe Thực Bản Kinh Hòe Nhụy Bản Thảo Đồ Kinh Hòe nhụy Bản Thảo Chính Thái dụng Nhật Hoa Tử Bản Thảo Hòe mễ Hòe hoa mễ Hoà trần mễ Hòa Hán Dược Khảo Hòe hoa thán Hòe mễ thán Hòe nga Hòe giao Hòe nhĩ Hòe giáp Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển . Tên khoa học Sophora japonica Linn. Họ khoa học Fabaceae. Địa lý Cây mọc hoang và được trồng khắp nơi trong nước ta có nhiều ở miền Bắc Việt Nam. Trồng bằng hạt hoặc dâm cành. Mô tả Cây cao 7-10m có khi tới 25m nhánh nhỏ màu xanh lục có lông hoặc không có lông. Lá lông chim lẻ mọc so le dài 15-25cm lá chét 7-15 phiến hình trứng hoặc hình trứng hẹp dài 3-6cm mép nguyên mặt trên có lông và phấn trắng. Hoa nhỏ màu trắng xanh mọc thành chùm ở ngọn dài 15-30cm quả đậu thắt lại ở giữa các hạt chất nạc chủng tử 1-6 hạt màu đen hình thận. Phân biệt Hoa hòe thường cánh hoa đã rơi rụng nếu còn nguyên thì có 5 cánh hoa mầu trắng vàng rất mỏng trong số đó hai cánh hoa tương đối to hình gần tròn đỉnh hơi lõm cuộn lật ra phía ngoài các cành hoa khác thì hình tròn dài. Phía dưới các cánh hoa có đài hoa hình chuông mầu lục. Giữa kẽ cánh hoa có các nhụy mầu vàng nâu giống như những sợi râu và một nhụy hình trụ nhưng uốn cong. Chất nhẹ khi khô dễ bị vụn nát không mùi vị hơi .
đang nạp các trang xem trước