tailieunhanh - Báo cáo thảo luận: Trình bày những nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay
Lạm phát là một chỉ tiêu vĩ mô có vị trí quan trọng trong điều hành chính sách của mỗi quốc gia. Đây cũng là một trong hai mục tiêu mà ngân hàng Trung ương các nước đều hướng tới. Nó ảnh hưởng rất lớn tới đời sống dân chúng, đến guồng máy xã hội, chính trị. | Học phần: Nhập môn tài chính-tiền tệ Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thu Trang NHÓM 3 Mục lục I. Lời mở đầu II. Nội dung thảo luận 1. Cơ sở lý thuyết về lạm phát 2. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay III. Kết luận LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát là một chỉ tiêu vĩ mô có vị trí quan trọng trong điều hành chính sách của mỗi quốc gia. Đây cũng là một trong hai mục tiêu mà ngân hàng Trung ương các nước đều hướng tới. Nó ảnh hưởng rất lớn tới đời sống dân chúng, đến guồng máy xã hội, chính trị. Vậy: Lạm phát là gì? Nguyên nhân nào gây ra tình trạng lạm phát? Và tình hình của nó hiện nay ra sao? Đây cũng là những vấn đề mà nhóm em muốn trình bày ở phần tiếp theo. Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lạm phát . Khái niệm và các mức độ lạm phát Lạm phát là gì? Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lạm phát Nhóm nguyên nhân liên quan đến các chính sách Nhà nước . Nguyên nhân chủ yếu Nhóm nguyên nhân liên quan đến các chủ thể kinh doanh Nhóm nguyên nhân khác Nhóm nguyên nhân liên quan đến điều kiện tự nhiên Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lạm phát Ảnh hưởng tích cực: là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Ảnh hưởng tiêu cực: xét trong các lĩnh vực - Trong lĩnh vực sản xuất - Trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa - Trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng - Đối với tài chính của Nhà nước - Đối với tiêu dùng thực tế và đời sống của nhân dân . Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lạm phát Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Nguyên nhân chủ yếu Chi phí đẩy Tiền tệ, tín dụng Do chính sách tài khóa Các nhân tố ảnh hưởng khác Nguyên nhân về cơ cấu kinh tế, cơ cấu và hiệu quả đầu tư 9 Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Tiền tệ, tín dụng Cung tiền trong những năm qua có sự nới lỏng quá mức là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến lạm phát cao ở nước ta. Nếu như năm 2000 tổng phương tiện thanh toán (M2) của Việt Nam chỉ ở mức dưới 60% GDP, thì đến cuối năm . | Học phần: Nhập môn tài chính-tiền tệ Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thu Trang NHÓM 3 Mục lục I. Lời mở đầu II. Nội dung thảo luận 1. Cơ sở lý thuyết về lạm phát 2. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay III. Kết luận LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát là một chỉ tiêu vĩ mô có vị trí quan trọng trong điều hành chính sách của mỗi quốc gia. Đây cũng là một trong hai mục tiêu mà ngân hàng Trung ương các nước đều hướng tới. Nó ảnh hưởng rất lớn tới đời sống dân chúng, đến guồng máy xã hội, chính trị. Vậy: Lạm phát là gì? Nguyên nhân nào gây ra tình trạng lạm phát? Và tình hình của nó hiện nay ra sao? Đây cũng là những vấn đề mà nhóm em muốn trình bày ở phần tiếp theo. Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lạm phát . Khái niệm và các mức độ lạm phát Lạm phát là gì? Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lạm phát Nhóm nguyên nhân liên quan đến các chính sách Nhà nước . Nguyên nhân chủ yếu Nhóm nguyên nhân liên quan đến các chủ thể kinh doanh Nhóm nguyên nhân khác Nhóm nguyên nhân liên .
đang nạp các trang xem trước