tailieunhanh - Bài giảng Nông nghiệp trong phát triển kinh tế - Phân viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Bài giảng Nông nghiệp trong phát triển kinh tế bao gồm những nội dung về nông nghiệp và phát triển nông nghiệp; vai trò của nông nghiệp trong phát triển; định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp Việt Nam. Đây là bài giảng hữu ích dành cho các bạn chuyên ngành Nông nghiệp và những nhà hoạch định chính sách. | PHÂN VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ************* NÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP. VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP. Nông nghiệp: ngành SX vật chất có đặc điểm: Đặc điểm thứ nhất: - Đối tượng SX: vật nuôi, cây trồng. - TLSX cơ bản, khó thay thế: Đất đai Tính đặc thù: - Sản xuất nông nghiệp phân tán, mang tính thời vụ - Mỗi vùng nông nghiệp có lợi thế riêng về sản phẩm, điều kiện canh tác Đặc điểm thứ nhất: Nông nghiệp sử dụng nguồn lực trên địa bàn khu vực nông nghiệp Hoạt động nông nghiệp gắn với nông dân, với xã hội nông thôn. Tính đặc thù: Cần giải quyết đồng bộ vấn đề nông nghiệp, nông dân, kinh tế - xã hội nông thôn trong phát triển Đặc điểm thứ nhất: So với các ngành khác Công nghệ, năng suất, thu nhập, tích luỹ trong nông nghiệp thấp Lao động nông nghiệp dư thừa Tính đặc thù: Phải có phương án tháo gỡ áp lực, hạn chế cho quá trình phát triển nông nghiệp 2. Phát triển nông nghiệp Hoạt động đưa nông nghiệp vào trạng thái phát triển: Định tính trạng thái phát triển nông nghiệp Nền nông nghiệp hàng hoá có trình độ cao. LLSX phát triển, QHSX tiến bộ. Cơ cấu kinh tế, xã hội nông nghiệp, nông thôn hợp lý. ĐỊNH LƯƠNG TRẠNG THÁI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Chỉ tiêu quy mô, tốc độ tăng sản lượng NN Tỷ trọng các ngành trong cơ cấu ngành NN Chỉ tiêu tổng kim ngạch XK nông sản Chỉ tiêu W, thu nhập/ha, thu nhập/hộ Các chỉ tiêu phát triển xã hội nông thôn II. VAI TRÒ NÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN Tạo thế ổn định, điều kiện cho quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân và kinh tế nông thôn. Mục tiêu TT, PTKT Ổn định Điều kiện Nhu cầu cơ bản SX - Đời sống Nền nông nghiệp phát triển Lương thực Thực phẩm Việc làm Thu nhập Thị trường Thương mại Quốc tế Tích luỹ Đầu tư III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NN 5 NỘI DUNG | PHÂN VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ************* NÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP. VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP. Nông nghiệp: ngành SX vật chất có đặc điểm: Đặc điểm thứ nhất: - Đối tượng SX: vật nuôi, cây trồng. - TLSX cơ bản, khó thay thế: Đất đai Tính đặc thù: - Sản xuất nông nghiệp phân tán, mang tính thời vụ - Mỗi vùng nông nghiệp có lợi thế riêng về sản phẩm, điều kiện canh tác Đặc điểm thứ nhất: Nông nghiệp sử dụng nguồn lực trên địa bàn khu vực nông nghiệp Hoạt động nông nghiệp gắn với nông dân, với xã hội nông thôn. Tính đặc thù: Cần giải quyết đồng bộ vấn đề nông nghiệp, nông dân, kinh tế - xã hội nông thôn trong phát triển Đặc điểm thứ nhất: So với các ngành khác Công nghệ, năng suất, thu nhập, tích luỹ trong nông nghiệp thấp Lao động nông nghiệp dư thừa
đang nạp các trang xem trước