tailieunhanh - Bài giảng Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội - ThS. Phan Thị Kim Phương
Mời các bạn cùng nắm bắt những kiến thức về quan niệm công bằng xã hội; mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội; các thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập; các mô hình giải quyết tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập; quan điểm và giải pháp nhằm gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay thông qua bài giảng Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội sau đây. | TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI PHÂN VIỆN CHÍNH CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGƯỜI BIÊN SOẠN: PHAN THỊ KIM PHƯƠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CBXH II. MỐI QUAN HỆ GIỮA TTKT VỚI CBXH III. CÁC THƯỚC ĐO BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP IV. CÁC MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PPTN V. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GẮN TTKT VỚI THỰC HIỆN CBXH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CBXH Công bằng ngang Công bằng dọc Kinh tế học hiện đại 1 2 2. QUAN NIỆM VỀ CBXH Ở NƯỚC TA CB là giải quyết các vấn đề theo đúng lẽ phải trong KT, CT, VH, XH. CB trong KT thể hiện tương ứng cống hiến & hưởng thụ, nghĩa vụ & quyền lợi, LĐ & trả công CB trong phân phối thu nhập 3. Một số nguyên nhân dẫn đến không công bằng Khách quan 3. Một số nguyên nhân dẫn đến không công bằng Chủ quan II. MỐI QUAN HỆ GIỮA TTKT VỚI CBXH a. TTKT là điều kiện VC để thực hiện công bằng XH b. Ngược lại CBXH sẽ kích thích TTKT c. TTKT là điều kiện cần để thực hiện CBXH song TTKT không tự phát đưa đến CBXH. d. CBXH nếu thái quá vào phúc lợi XH sẽ kìm hãm TTKT Đánh đổi giữa công bằng và hiệu quả Hiệu quả Công bằng Đánh đổi giữa CB và hiệu quả. Muốn có CB hơn phải hy sinh một phần hiệu quả C B A H3 H2 H1 C1 C2 C3 3. Phải có sự điều tiết của Nhà nước Một số lý do can thiệp của Nhà nước Xuất hiện độc quyền Ngoại ứng Hàng hoá công cộng Mất ổn định vĩ mô Bất cân xứng giữa nhu cầu và khả năng thu thập thông tin Hàng khuyến dụng, phi khuyến dụng III. CÁC THƯỚC ĐO BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PPTN Phương pháp thu nhập theo nhóm dân cư Đường cong Lorenz Hệ số GINI Các thước đo khác 1. PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP THEO NHÓM DÂN CƯ Theo phương pháp này người ta chia người ta chia dân số thành 5 nhóm hoặc 10 nhóm rồi sắp xếp trật tự từ thu nhập thấp nhất đến thu nhập cao nhất sau đó so sánh các nhóm với nhau để thấy mức độ BBĐ. 2. ĐƯỜNG CONG LORENZ (1905) Đường cong Lorenz là đường phản ánh | TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI PHÂN VIỆN CHÍNH CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGƯỜI BIÊN SOẠN: PHAN THỊ KIM PHƯƠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CBXH II. MỐI QUAN HỆ GIỮA TTKT VỚI CBXH III. CÁC THƯỚC ĐO BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP IV. CÁC MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PPTN V. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GẮN TTKT VỚI THỰC HIỆN CBXH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CBXH Công bằng ngang Công bằng dọc Kinh tế học hiện đại 1 2 2. QUAN NIỆM VỀ CBXH Ở NƯỚC TA CB là giải quyết các vấn đề theo đúng lẽ phải trong KT, CT, VH, XH. CB trong KT thể hiện tương ứng cống hiến & hưởng thụ, nghĩa vụ & quyền lợi, LĐ & trả công CB trong phân phối thu nhập 3. Một số nguyên nhân dẫn đến không công bằng Khách quan 3. Một số nguyên nhân dẫn đến không công bằng Chủ quan II. MỐI QUAN HỆ GIỮA TTKT VỚI CBXH a. TTKT là điều kiện VC để thực hiện công bằng XH b. Ngược lại
đang nạp các trang xem trước