tailieunhanh - Ebook Bài tập điều khiển tự động: Phần 1 - Nguyễn Công Phương, Trương Ngọc Tuấn

Ebook Bài tập điều khiển tự động: Phần 1 gồm nội dung 7 chương đầu cuốn sách. Nội dung phần này trình bày các bài tập về các phương trình vi phân và các hàm truyền về các khâu và các hàm truyền tự động, các đặc tính tần số của các khâu động lực và các hệ điều chỉnh tự động và nhiều nội dung khác. | NGUYÊN CÔNG PHƯƠNG - TRƯƠNG NGỌC TUẤN BÀI TẬP ĐIÊ U KHIỂN Tự ĐỘNG NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI PHẦN I CÁC HẸ PHƯƠNG TRÌNH TUYÊN TÍNH CỦA ĐIỀU CHỈNH TựĐỘNC Chương 1 CÁC PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ CÁC HÀM TRUYỂN CỦA CÁC KHÂU VÀ CÁC HỆ Tự ĐỘNG . CÁC PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ CÁC HÀM TRUYỂN của các khâu 1. Ở dạng tổng quát ta lập phương trình vi phân của điện từ trường có lò xo và cuộn cảm hình la nếu đại lượng đầu vào là điện áp u còn đầu ra là sự dịch chuyển phần ứng X và coi đã biết là các lực lò XO F tác dụng vào điểm A của cuộn cảm FD của điện từ trường Fe và lực quán tính Fp bỏ qua ảnh hưởng lực ma sát khô. Bài giải. Ta chọn gốc toạ độ như chỉ ra trên hình la. Ta lập phương trình cân bằng lực tác dụng vào điểm A mx CjX c2x FE i x 1 và phương trình cân bằng điện áp u ÍR L S i -7- i 7-- 2 dt dt ở đây m X Fp - lực quán tính tỷ lệ với gia tốc X và khối lượng quy đổi của các phần động m C X Fd - lực của cuộn cảm tỷ lộ với tốc độ X và hệ sô cuộn cảm q C2X FD - lực lò xo tỷ lệ với sự dịch chuyển X và hệ sô đàn hồi hay độ cứng của lò xo c2 u i - điên áp và dòng điện L L 5 i - độ cảm ứng của cuộn dây điện từ trường ở dạng tổng quất phụ thuộc vào khe hở làm việc s và dòng điện i khi bão hoà của mạch từ R - trở điện thuần của cuộn dây điện từ trường FE - FE i x - lực điên từ trường là hàm của hai biến. Ta giả thiết rằng luôn có khe làm việc S 0 và thoả mãn biểu thức Fe i x c3i2x 2 ở ô So 3 Hình I. Điện từ trường có lò xo và cuộn cảm. ở đây c3 - hệ sô không đổi. Sự tồn tại của khe hở không khí ô ỏo và các giá trị làm việc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN