tailieunhanh - Bài giảng Phương pháp kế toán - Chương II: Các phương pháp kế toán cơ bản
Nội dung chương II trình bày phương pháp chứng từ kiểm kê, phương pháp tính giá, phương pháp đối ứng tài khoản, phương pháp tổng hợp – cân đối. Tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết. | CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CƠ BẢN NỘI DUNG I. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ-KIỂM KÊ III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ IV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP – CÂN ĐỐI Kiểm kê Khái niệm Nội dung chủ yếu Lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán Khái niệm Phân loại Phương pháp kiểm kê I. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KIỂM KÊ Giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành -> làm căn cứ ghi sổ kế toán. a. Khái niệm 1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Tên và số hiệu Ngày, tháng, năm lập Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập và nhận Nội dung Số lượng, đơn giá và số tiền Chữ ký, họ và tên b. Nội dung chủ yếu 1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN c. Lập chứng từ kế toán 1 Các nghiệp vụ đều phải lập chứng từ kt Nội dung rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác 3 4 Không được viết tắt, tẩy xóa, sửa chữa Lập đủ số liên quy định 5 6 Người lập, người ký duyệt chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ 2 Chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ 1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN a. Khái niệm Cân, đong, đo, đếm số lượng Xác nhận và đánh giá chất lượng Số liệu sổ kế toán Đối chiếu 2. KIỂM KÊ Các trường hợp kiểm kê tài sản 1 Cuối kỳ kế toán năm, trước khi lập báo cáo tài chính Chuyển đổi hình thức sở hữu 3 4 Hỏa hoạn, lũ lụt và thiệt hại bất thường khác Đánh giá lại TS theo quyết định cơ quan NN 5 6 Các trường hợp khác theo quy định của PL 2 Chia tách, hợp nhất, phá sản, giải thể doanh nghiệp 2. KIỂM KÊ b. Các loại kiểm kê Kiểm kê định kỳ Kiểm kê bất thường Kiểm kê toàn bộ Kiểm kê từng phần Theo thời gian Theo phạm vi và đối tượng 2. KIỂM KÊ c. Phương pháp kiểm kê Phương pháp trực tiếp Phương pháp xác nhận 2. KIỂM KÊ II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 3. Tính giá một số đối tượng chủ yếu Khấu hao Giá trị còn lại Nguyên giá Là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa TS đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS đó. Là nguyên giá của TSCĐ . | CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CƠ BẢN NỘI DUNG I. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ-KIỂM KÊ III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ IV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP – CÂN ĐỐI Kiểm kê Khái niệm Nội dung chủ yếu Lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán Khái niệm Phân loại Phương pháp kiểm kê I. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KIỂM KÊ Giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành -> làm căn cứ ghi sổ kế toán. a. Khái niệm 1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Tên và số hiệu Ngày, tháng, năm lập Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập và nhận Nội dung Số lượng, đơn giá và số tiền Chữ ký, họ và tên b. Nội dung chủ yếu 1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN c. Lập chứng từ kế toán 1 Các nghiệp vụ đều phải lập chứng từ kt Nội dung rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác 3 4 Không được viết tắt, tẩy xóa, sửa chữa Lập đủ số liên quy định 5 6 Người lập, người ký duyệt chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ 2 Chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ 1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN a. Khái niệm Cân, đong, đo, đếm số
đang nạp các trang xem trước