tailieunhanh - Phân tích nhân vật T'nú

Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng, vớiNguyễn Trung Thành đó là Tây Nguyên. Ông đã có rất nhiều những tác phẩm viết về mảng đề tài này, đặc biệt là hình ảnh của những con người kiên cường bất khuất nơi núi rừng Tây trong những tác phẩm nổi bật nhất trong sáng tác của Nguyễn Trung Thành là truyện ngắn “Rùng xà nu”, tác phẩm là câu chuyện về dân làng Xô Man trong kháng chiến chống số những con người hiên ngang bất khuất của làng Xô Man nổi bật lên là. | Phân tích nhân vật T nú Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng vớiNguyễn Trung Thành đó là Tây Nguyên. Ông đã có rất nhiều những tác phẩm viết về mảng đề tài này đặc biệt là hình ảnh của những con người kiên cường bất khuất nơi núi rừng Tây trong những tác phẩm nổi bật nhất trong sáng tác của Nguyễn Trung Thành là truyện ngắn Rùng xà nu tác phẩm là câu chuyện về dân làng Xô Man trong kháng chiến chống số những con người hiên ngang bất khuất của làng Xô Man nổi bật lên là hình ảnh Tnú. Câu chuyện về cuộc đời anh đã được tái hiện cụ thể qua lời kể của cụ Mết - già làng - bên bếp lửa nhà ưng trong một đêm anh được phép về thăm làng sau ba năm đi bộ đội. Nhìn lại chặng đường đời của Tnú chúng ta có thể dễ dàng thấy hiện lên hình ảnh một Tnú trước và sau khi đúng lên cầm vũ khi cầm vũ khí ngày từ khi còn nhỏ Tnú đã là cậu bé gan góc dũng cảm biểu lộ một tính cách táo bạo mạnh thay người già làm liên lạc nuôi giấu cán bộ nhanh nhẹn luồn rừng đưa thư vượt qua suối lũ một cách dũng thật sáng dạ khi biết rằng bọn Mĩ nguỵ ít khi phục kích ở chỗ nước chảy xiết. Nguời đọc cảm thấy một cái gì thật đáng yêu ở sự quan tâm học chữ không chịu thua kém ai của bé này dám cầm đá tự đập vào đầu máu chảy ròng ròng khi học cái chữ không thuộc bằng đặc biệt sự gan dạ dũng cảm của Tnú khi bị giặc bắt chú bé nhỏ tuổi này đã chỉ vào bụng mình và nói Cộng sản ở đây này .Mặc cho những vết dao chém dọc ngang trên tấm lưng bé nhỏ Tnú vẫn không khai báo vẫn gan dạ kiên những trận đòn roi tra tấn dã man của kẻ thù Tnú thật may mắn khi được học cái chữ và được giác ngộ cách mạng từ rất sớm. Đây là nét hơn hẳn mà nhân vật A Phủ trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài chưa có. Khi thoát ngục Kon tum trở về Tnú đã là một chàng trai cường tráng hiểu biết được tôi luyện qua nhiều thử đây Tnú giống như một cây xà nu trưởng thành vạm vỡ căng đầy nhựa sống và ham ánh lời dạy của anh Quyết ngày nào Tnú thay anh làm cán bộ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG