tailieunhanh - Tác gia Hồ Chí Minh

Vài nét về tiểu sử (1890 – 1969) - Quê quán làng Kim Liên huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Thuở nhỏ Người học trường quốc học Huế - 1911 Người ra đi tìm đường cứu nước - 1919 Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị hòa bình ở Vécxây - 1920 dự đại hội Tua và trở thành một trong những thành viên sáng lập ra Đảng cộng sản Pháp. - Từ 1923 – 1941 Người trở về trực tiếp lãnh đạo phong trào CM trong nước - 13/08/1942 trên đường sang. | Tác gia Hồ Chí Minh I Vài nét về tiểu sử 1890 - 1969 - Quê quán làng Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An - Thuở nhỏ Người học trường quốc học Huế - 1911 Người ra đi tìm đường cứu nước - 1919 Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị hòa bình ở Véc-xây - 1920 dự đại hội Tua và trở thành một trong những thành viên sáng lập ra Đảng cộng sản Pháp. - Từ 1923 - 1941 Người trở về trực tiếp lãnh đạo phong trào CM trong nước - 13 08 1942 trên đường sang TQ Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. - 1943 Người trở về nước trực tiếp lãnh đạo CM 1945 cuộc khởi nghĩa đã diễn ra thành công. - 02 09 1945 tại quảng trường Ba Đình Người đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập - 1946 Người được bầu làm chủ tịch nước VNDCCH Chủ tịch Hồ Chí Minh La nhà yêu nước nhà CM vĩ đại đồng thời cũng là nhà văn hóa lớn. II Quan điểm sáng tác 1 Văn chương là vũ khí đấu tranh cách mạng - Lúc sinh thời người không có ý định sẽ trở thành nhà văn nhà thơ nhưng trên con đường hoạt động CM Người nhận ra rằng Văn chương phục vụ rất đắt lực cho cuộc đấu tranh. Người khẳng định rằng Văn học nghệ thuật là một mặt trận anh chị em nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận đó. Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong 2 Văn chương phải mang tính chân thật và dân tộc - Người yêu cầu người nghệ sĩ phải miêu tả cho hay cho chân thật hiện thực phong phú của đời sống. - Phải có ý thưc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt tránh những lối viết cầu kì xa lạ. - Đề cao sự sáng tạo của người nghệ sĩ. 3 Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến mục đích đối tượng hình thức - Người đặt vấn đề Viết cho ai Đối tượng Viết để làm gì Mục đích Viết như thế nào Hình thức - Người luôn nhấn mạnh ý thức và vai trò của người cầm bút. III Sự nghiệp văn học 1 Văn chính luận - Sáng tác với mục đích đấu tranh chính trị thể hiện nhiệm vụ CM qua các trặng đường lịch sử mang tính chiến đấu hết sức mạnh mẽ. - Những áng văn chính luận viết bằng lí trí sáng suốt trí tuệ sắc sảo lời văn ngắn gọi súc tích. - Tiêu biểu Bản án chế độ thức .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN