tailieunhanh - Bài giảng môn Nguyên lý kế toán: Phần 1 - Phạm Quỳnh Như

Bài giảng môn Nguyên lý kế toán: Phần 1 gồm nội dung 3 chương đầu tài liệu. Nội dung phần này trình bày đối tượng, phương pháp và nguyên tắc kế toán, bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tài khoản và ghi sổ kép. | Nguyên lý kếtoán Khoa Quan trị kinh doanh ƯỜNG CĐ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BAI GIẢNG MÔN NGUYÊN LÝ KÊ toan MÃSÕ NGƯỜI BIÊN SOẠN PHẠM QUỲNH NHƯ 06- 2013 Page 1 Nguyên lý kếtoán Khoa Quan trị kinh doanh LỜI NÓI ĐẦU Nguyên lý kế toán là một môn học cơ sở trong chương trình đào tạo cử nhân kinh tế nên bài giảng này giúp cho các bạn sinh viên bước đầu tìm hiểu về Nguyên lý kế toán từ đó làm nền tảng cho việc học tiếp môn học Kế toán tài chính và Kế toán quản trị. Bài giảng này gồm 8 chương cụ thể như sau Chương 1 Đối tượng phương pháp và nguyên tắc kế toán Chương 2 Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Chương 3 Tài khoản và ghi sổ kép Chương 4 Tính giá các đối tượng kế toán Chương 5 Chứng từ và kiểm kê Chương 6 Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp Chương 7 Sổ kế toán- Kỹ thuật ghi sổ sửa sổ kế toán và các hình thức kế toán Chương 8 Tổ chức công tác kế toán tự kiểm tra kế toán Trong quá trình soạn bài giảng không thể tránh khỏi những khiếm khuyết mong có sự đóng góp ý kiến của các anh chị đồng nghiệp và các bạn sinh viên để bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn Page 2 Nguyên lý kếtoán Khoa Quan trị kinh doanh CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN . Lịch sử kế toán Sự hình thành của kế toán xuất hiện cùng một lúc với sự hình thành đời sống kinh tế và xã hội của loài người. Lịch sử kế toán có từ thời thượng cổ khoảng 5-6 ngàn năm trước công nguyên. Kế toán ở nước ta từ năm 1945 đã được Nhà nước đưa vào sử dụng chủ yếu cho việc quản lý thu chi ngân sách. Thời gian này kế toán cũng đã được sử dụng trong một số xí nghiệp quốc doanh chủ yếu là các xí nghiệp phục vụ quốc phòng. Từ năm 1954 miền Bắc chuyển sang việc xây dựng nền kinh tế- xã hội thì kế toán được sử dụng như là một công cụ phản ánh và giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn của Nhà nước trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Qua nhiều lần sửa đổi bổ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.