tailieunhanh - Tiểu luận: Xã hội học nông thôn - Hương ước

Tiểu luận: Xã hội học nông thôn nhằm trình bày về khái niệm, nội dung của hương ước, lịch sử hình thành của hương ước, sự khác nhau giữa hương ước và pháp luật ngày xưa, những chính sách của nhà nước, hiện trạng, những giá trị của hương ước Bản hương ước xã Duyên Trường, huyện Thanh Trì, Hà Nội. | Nhóm 1 XHH K53 XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Tiểu luận Xã hội học nông thôn 1 Nhóm 1 XHH K53 XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN MỤC LỤC Phần 1 Hương ước I. Khái niệm II. Nội dung sử hình thành của hương ước khác nhau giữa hương ước và pháp luật ngày xưa 3. Những chính sách của nhà nước 4. Hiện trạng 5. Những giá trị của hương ước Bản hương ước xã Duyên Trường huyện Thanh Trì Hà Nội Phần 2 Luật tục I. Khái niệm II. Đặc điểm III. Nội dung IV. Giá trị xã hội V. Luật tục trong xây dựng hương ước 2 Nhóm 1 XHH K53 XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN PHẦN I HƯƠNG ƯỚC niệm Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của văn hoá pháp lý Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử đều dễ dàng nhận thấy là bên cạnh luật nước luật làng luôn giữ một vị trí quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội ở các làng xã Việt Nam. Luật nước và lệ làng hương ước dường như luôn là những hành trang pháp lý cho sự tồn tại phát triển của các thế hệ người Việt Nam trụ vững và phát triển trong mọi thăng trầm của lịch sử Trong lịch sử hương ước từng tồn tại song song với pháp luật từng giữ vai trò là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ trong cộng đồng và để quản lý làng xã. Nó là phương tiện để chuyển tải pháp luật và tư tưởng Nho giáo vào làng xã hỗ trợ và bổ sung cho pháp luật. Hương ước ra đời là sản phẩm của làng xã và việc dùng hương ước để quản lý xã hội từng có tiền lệ trong lịch sử không riêng ở Việt Nam mà cả ở các nước khác như Trung Quốc Hàn Quốc Nhật Bản hương ước cũng rất được chú trọng. Ở Trung Quốc từ xa xưa đã có hương ước còn gọi là hương quy dân ước của cộng đồng dân cư thôn hương giống như làng xã ở Việt Nam buộc mọi người phải tuân thủ. Trong đó có những quy định rất tiến bộ như Họ Lữ thường hay lập hương ước cho dân phàm những người cùng nhau đồng tâm giúp nhau lập đức lập nghiệp sửa chữa lỗi lầm hoạn nạn thương yêu nhau. Ở Nhật Bản từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX các thôn làng đều có Mô-ra-ô-kite tạm dịch là thôn định - tức các quy định của thôn . Sau Minh Trị duy tân các thôn định .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.