tailieunhanh - Báo cáo môn học Thiết bị bù: Thiết bị bù dọc điều khiển bằng Thyristor-TCSC

Tổng quan về công suất phản kháng, giới thiệu chung về các thiết bị bù có điều khiển, giới thiệu về TCSC, mô phỏng là những nội dung chính trong bài báo cáo môn học Thiết bị bù "Thiết bị bù dọc điều khiển bằng Thyristor-TCSC". . | BÁO CÁO MÔN HỌC 1 THIẾT BỊ BÙ THIẾT BỊ BÙ DỌC ĐIỀU KHIỂN BẰNG THYRISTOR-TCSC GVHD: LÊ THÀNH BẮC (NHÓM 3) SVTH: NGUYỄN ĐỨC NGHĨA NGÔ CÔNG MINH PHẠM ĐẮC HIỂN ĐOÀN CÔNG CƯỜNG LÊ VĂN VŨ Nội dung trình bày: 1 Giới thiệu chung về các thiết bị bù có điều khiển. 2 Giới thiệu về TCSC. 3 Mô phỏng. 4 Tổng quan về công suất phản kháng. 2 Tổng quan về công suất phản kháng 3 Công suất phản kháng trong hệ thống điện: Khái niệm về công suất phản kháng: Công suất phản kháng là năng lượng điện do các thành phần cảm kháng và dung kháng trong mạch điện sinh ra và tiêu thụ. Công suất phản kháng không trực tiếp chuyển hóa năng lượng điện thành công do vậy công suất phản kháng là thành phần làm nóng các mạch từ và làm lệch pha dòng điện so với điện áp trong mạch. Thực chất công suất phản kháng là thành phần có lợi nhiều hơn có hại, nó được tiêu thụ bởi các cuộn cảm trong đa số các thiết bị điện. Khác với công suất tác dụng, công suất phản kháng có thể phuc hồi sau khi đã hấp thụ. 4 2. Bản chất của công suất phản kháng: Ta xét mạch điện bao gồm các thành phần R-L-C như hình vẽ Từ đồ thị vecto hình trên ta tìm được góc lệch pha giữa u và i: Công suất phản kháng: Tổng quan về công suất phản kháng Q=.() =. = 5 số công suất cos : Ta có tam giác công suất Cos Công suất biểu kiến: S= Hoặc S= P=Scos Q=Ssin Tổng quan về công suất phản kháng 6 dọc: Trị số cảm kháng lớn của đường dây cao áp làm ảnh hưởng xấu đến hàng loạt chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng của đường dây như: góc lệch pha giữa đầu và cuối đường dây lớn, tổn thất công suất và điện năng trên đường dây cao, tính ổn định điện áp tại các trạm giữa và cuối đường dây kém. Bù dọc là giải pháp làm tăng điện dẫn liên kết (giảm điện cảm kháng X của đường dây) bằng dung kháng XC của tụ điện. Giải pháp này được thực hiện bằng cách mắc nối tiếp tụ điện vào đường dây. Qua đó giới hạn truyền tải của đường dây theo điều kiện ổn định tĩnh được nâng lên. Hơn nữa, giới hạn ổn định động cũng tăng lên . | BÁO CÁO MÔN HỌC 1 THIẾT BỊ BÙ THIẾT BỊ BÙ DỌC ĐIỀU KHIỂN BẰNG THYRISTOR-TCSC GVHD: LÊ THÀNH BẮC (NHÓM 3) SVTH: NGUYỄN ĐỨC NGHĨA NGÔ CÔNG MINH PHẠM ĐẮC HIỂN ĐOÀN CÔNG CƯỜNG LÊ VĂN VŨ Nội dung trình bày: 1 Giới thiệu chung về các thiết bị bù có điều khiển. 2 Giới thiệu về TCSC. 3 Mô phỏng. 4 Tổng quan về công suất phản kháng. 2 Tổng quan về công suất phản kháng 3 Công suất phản kháng trong hệ thống điện: Khái niệm về công suất phản kháng: Công suất phản kháng là năng lượng điện do các thành phần cảm kháng và dung kháng trong mạch điện sinh ra và tiêu thụ. Công suất phản kháng không trực tiếp chuyển hóa năng lượng điện thành công do vậy công suất phản kháng là thành phần làm nóng các mạch từ và làm lệch pha dòng điện so với điện áp trong mạch. Thực chất công suất phản kháng là thành phần có lợi nhiều hơn có hại, nó được tiêu thụ bởi các cuộn cảm trong đa số các thiết bị điện. Khác với công suất tác dụng, công suất phản kháng có thể phuc hồi sau khi đã hấp thụ. 4 2. Bản chất của .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.