tailieunhanh - Ebook Quản lý vì tương lai những năm 1990 và sau đó (Tập 1): Phần 2

Nối tiếp phần 1 cuốn sách "Quản lý vì tương lai những năm 1990 và sau đó (Tập 1), phần 2 trình bày các nội dung của phần "Quản lý" bao gồm: Những nhà quản lý của ngày mai - Những khuynh hướng lớn, quản lý ông chủ như thế nào, đâu là căn bệnh thực sự của ngành công nghiệp xe hơi Hoa Kỳ, những chiến lược kinh doanh mới của Nhật Bản,. . | PHÂN II CON NGƯÒI CHƯƠNG 13 Sự thách thức của năng suất mói Năng suất của những tập đoàn nguôi mỏi nổi bật nhất trong lục lượng lao dộng những nguôi lao động tri thức và những người lao động dịch vụ sẽ là thách thức lón nhất và gay cấn nhất mà nhũng nhà quản lý ỏ các nưỏc phát triển phải đương đầu trong nhiều thập kỷ sắp tỏi. Nãng suất trong việc làm ra và di chuyển các vật trong chế tạo sản xuất nông nghiệp khai khoáng xây dựng và vận tài - đã tâng vói nhịp đổ hàng năm đổ đồng là từ 3 đến 4 phần trăm trong 125 năm qua- tức là tăng gấp 45 lần cùa năng suất nhìn chung trong các nuôc phát triển. Sự bùng nổ vê năng suất này là co sỏ của tất cả nhũng sự cải thiện ỏ các nước này về mức sống và chất lượng cuộc sống. Nó là nguồn cung cấp sự tăng lên to ỉón về nhùng thu nhập có thể sử dụng và sức mua. Nhưng tù một phân ba đến một nửa nhũng thành quà của nó đẫ được huồng dưới dạng thòi gian nhàn rói- một cái gì đó 127 mà trước năm 1914 chỉ những người qúy tộc và người giàu có ãn không ngồi rồi mổi được .biết trong khi tắt cả mọi người khác làm việc ít nhất mỗi người 3000 giò mối năm Hiện nay cả đến người Nhật mỗi năm cũng khồng làm quá 2000 giồ người Mỹ 1800 giò người Tây Đức 1650 giò . Năng suất lao động bùng nổ cũng đài thọ cả cho việc giáo dục phát triển gấp 10 lần và cho sự chãm sóc sức khỏe còn phát tríến nhiêu hon nữa. Năng suất lao động đã trỏ thành của cải của các dân tộc . Năng suất lao động tăng lên dã là một cái gì đó hoàn toàn chưa từng có đến nỗi trưóc đây không có một ngôn ngũ nào có một thuật ngữ để chì điều đó. Đối vối Karl Marx cũng như đối vói .tất cả các nhà kình tế học của thế kỷ mười chín sự thật dương nhiên là sản lượng cùa một công nhân chỉ có thê tăng lẽn bằng cách làm việc căng hơn và nhiều thòi gian hơn- toàn bộ học thuyết của Marx là dựa trên niềm tin nhu vậy. Nhưng mặc dù Frederic Winslow Taylor 1856-1915 đả chì rõ cái sai của tiền đề này bàng cách bát đầu nghiên cứu cách tác động vào năng suất vào đàu nhũng năm 1880- và đã đạt dược những kết quả

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN