tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng một bài toán để tính khoảng cách trong không gian

Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng một bài toán để tính khoảng cách trong không gian" được viết nhằm cung cấp thêm cho học sinh cũng như các đồng nghiệp về kiến thức và kĩ năng tính khoảng cách trong không gian từ một bài toán, tuy nhiên là vấn đề khó và rộng nên tôi chỉ viết một phương pháp trong rất nhiều phương pháp từ một bài toán nhỏ để tính chúng. Vì đây là phương pháp rất thông dụng và quan trọng. | Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV Nguyễn Kiều Linh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Mã số . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG MỘT BÀI TOÁN ĐỂ TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN Người thực hiện NGUYỄN KIỀU LINH Lĩnh vực nghiên cứu - Quản lí giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn Toán E - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác Có đính kèm Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học 2014-2015 Ứng Dụng Một Bài Toán Để Tính Khoảng Cách Trong Không Gian 1 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV Nguyễn Kiều Linh SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên Nguyễn Kiều Linh 2. Ngày tháng năm sinh 01-08-1987 3. Nam nữ Nam 4. Địa chỉ Tổ 31- Ảp 3- Xã Hiệp Phuớc - Huyện Nhơn Trạch- Tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại Cơ quan Di động 0986892792 6. Chức vụ Giáo viên 7. Đơn vị công tác Truờng THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao nhất Đại học Su phạm TPHCM - Chuyên ngành Toán học - Năm nhận bằng 2011 III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm 3 năm - Sáng kiến kinh nghiệm đã có gần đây Kĩ thuật sử dụng bất đẳng thức Cauchy khi giải các bài toán năm 2013 Ứng Dụng Một Bài Toán Để Tính Khoảng Cách Trong Không Gian 2 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV Nguyễn Kiều Linh ỨNG DỤNG MỘT BÀI TOÁN ĐÈ TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. - Hình học nói chung cũng như hình học không gian nói riêng luôn là một bộ môn gây khó khăn rất nhiều cho học sinh. Gần như học sinh rất lúng túng khi gặp nó bởi vì khả năng lập luận cần phải chặt chẽ và có tính hệ thống không những thế nó đòi hỏi phải có kiến thức nền của bộ môn hình học phẳng cũng như khả năng tưởng tượng hình vẽ và tư duy tốt. Vì vậy học sinh có cảm giác mỗi bài toán đều thật nặng nề mà không nhận ra được mối liên hệ chung giữa chúng đặc biệt trong đó bài toán tính khoảng cách gây cho học sinh khó khăn nhiều nhất. - Bài toán tính khoảng cách trong không gian cũng là câu khó trong các đề thi ĐH

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.