tailieunhanh - Bài giảng Sốc phản vệ - BS. Phùng Minh Trí

Bài giảng Sốc phản vệ của BS. Phùng Minh Trí trình bày về định nghĩa, hiện tượng sốc phản vệ; cơ chế sốc phản vệ; biểu hiện sốc phản vệ; kháng nguyên gây phản vệ; xử trí sốc phản vệ; phòng ngừa sốc phản vệ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | SỐC PHẢN VỆ BS Phùng Minh Trí TTYT TP Sa Đéc ĐỊNH NGHĨA Sốc phản vệ là một bệnh lý nguy hiểm, xảy ra ngay sau khi tiếp xúc kháng nguyên nào đó, với các biểu hiện hô hấp (khó thở), suy sụp tuần hoàn (sốc), cùng các biểu hiện ở da (sẩn ngứa), tiêu hóa (buồn nôn), thần kinh (chóng mặt) NHẮC LẠI LÝ THUYẾT HIỆN TƯỢNG PHẢN VỆ ĐỒNG NGHĨA Đáp ứng phản vệ Phản ứng phản vệ Phản vệ Sốc phản vệ Anaphylaxis Anaphylactic shock QUÁ MẪN Khi một cơ thể được gây miễn dịch tức là sẵn sàng đáp ứng với kháng nguyên, người ta gọi là cơ thể đã có mẫn cảm với kháng nguyên đó. Quá mẫn (mẫn cảm bệnh lý) là tình trạng cơ thể biểu hiện các phản ứng bệnh lý khi tiếp xúc với kháng nguyên từ lần thứ hai trở đi. ĐỊNH NGHĨA Phản vệ là bệnh lý quá mẫn xảy ra nhanh trong vài phút sau khi có sự kết hợp kháng nguyên và kháng thể, do đó được gọi là quá mẫn tức thì. Là bệnh lý đe dọa tính mạng bệnh nhân. SỐC: KHÁI NIỆM Sốc là hậu quả của suy chức năng hệ tuần hoàn cấp tính, gây ra: Cung cấp oxy và dưỡng chất cho tổ chức suy giảm Giảm đào thải các chất cặn bã sinh ra từ hoạt động của tổ chức. CƠ CHẾ SỐC PHẢN VỆ (1) Dị nguyên xâm nhập vào cơ thể gây biệt hóa TB lympho B thành tương bào. Các tương bào sẽ tạo ra kháng thể dị ứng IgE. Kháng thể IgE này gắn trên tế bào mast (dưỡng bào) và bạch cầu ái kiềm. CƠ CHẾ SỐC PHẢN VỆ (2) CƠ CHẾ SỐC PHẢN VỆ (3) Khi dị nguyên tái xuất hiện, nó sẽ gắn vào IgE có sẵn trên bề mặt tế bào mast và bạch cầu ái kiềm, làm vỡ các hạt trong tế bào, gây phóng thích histamine và các hóa chất trung gian khác như serotonin, bradykinine, prostaglandine D2. CƠ CHẾ SỐC PHẢN VỆ (4) CƠ CHẾ SỐC PHẢN VỆ (5) Histamine và các hóa chất trung gian khác sẽ đến các cơ quan và gây ra các hậu quả: Da: nổi mề đay Hô hấp trên: phù mạch Hô hấp dưới: co thắt Mạch máu: dãn mạch, tăng tính thấm Tiêu hóa: dãn cơ vòng CƠ CHẾ SỐC PHẢN VỆ (6/6) BIỂU HIỆN SỐC PHẢN VỆ (1) Nhẹ Vừa Nặng Ngứa môi, miệng, họng Ban sẩn, mề đay Phù mạch Sung huyết kết mạc Thở khò khè, thở rít, khó thở Nặng ngực . | SỐC PHẢN VỆ BS Phùng Minh Trí TTYT TP Sa Đéc ĐỊNH NGHĨA Sốc phản vệ là một bệnh lý nguy hiểm, xảy ra ngay sau khi tiếp xúc kháng nguyên nào đó, với các biểu hiện hô hấp (khó thở), suy sụp tuần hoàn (sốc), cùng các biểu hiện ở da (sẩn ngứa), tiêu hóa (buồn nôn), thần kinh (chóng mặt) NHẮC LẠI LÝ THUYẾT HIỆN TƯỢNG PHẢN VỆ ĐỒNG NGHĨA Đáp ứng phản vệ Phản ứng phản vệ Phản vệ Sốc phản vệ Anaphylaxis Anaphylactic shock QUÁ MẪN Khi một cơ thể được gây miễn dịch tức là sẵn sàng đáp ứng với kháng nguyên, người ta gọi là cơ thể đã có mẫn cảm với kháng nguyên đó. Quá mẫn (mẫn cảm bệnh lý) là tình trạng cơ thể biểu hiện các phản ứng bệnh lý khi tiếp xúc với kháng nguyên từ lần thứ hai trở đi. ĐỊNH NGHĨA Phản vệ là bệnh lý quá mẫn xảy ra nhanh trong vài phút sau khi có sự kết hợp kháng nguyên và kháng thể, do đó được gọi là quá mẫn tức thì. Là bệnh lý đe dọa tính mạng bệnh nhân. SỐC: KHÁI NIỆM Sốc là hậu quả của suy chức năng hệ tuần hoàn cấp tính, gây ra: Cung cấp oxy và dưỡng chất cho

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG