tailieunhanh - Giáo trình Logic và ứng dụng (dùng cho bậc đại học và cao đẳng): Phần 2

(NB) Phần 2 Giáo trình Logic và ứng dụng (dùng cho bậc đại học và cao đẳng) trình bày nội dung chương 2 - Logic vị từ, chương 3 - Suy luận diễn dịch. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết. | 34 Logic học CHƯƠNG 2. LOGIC VỊ TỪ 1. HÀM PHÁN ĐÓAN. PHÁN ĐÓAN PHÒ BIÉN. PHÁN ĐÓAN TÒN TẠI. . Hàm phán đóan. . Một số ví dụ mở đầu. Gọi S N là tập hợp các số tự nhiên gọi n là một số nào đó thuộc tập S N. Xét câu n là số nguyên to. Ta ký hiệu câu này là P n . P n không phải là một phán đóan vì chúng ta không biết được tính đúng hay sai của câu đó. Nếu ta thay n 5 thì ta được P 5 5 là số nguyên tố . Đây là một phán đóan đúng. Nếu ta thay n 4 thì ta được P 4 4 ỉà số nguyên tố . Đây là một phán đóan sai. Gọi s là tập hợp những người Việt Nam và gọi X là một người Việt Nam nào đó. Xét câu X là nhà thơ. Cũng như trên ta ký hiệu câu này là P x . P x không phải là một phán đóan. Nếu ta thay X bởi Ông Nguyễn Du thì ta được P Nguyễn Du Nguyễn Du là nhà thơ . Đây là một phán đóan đúng. Nếu ta thay X bởi Bà Phùng Há thì ta được P Phùng Há Phùng Há là nhà thơ . Đây là một phán đóan sai vì Bà Phùng Há là một nghệ sĩ cải lương. Qua một số ví dụ ở trên ta thấy trong thực tế có những câu mà tính đúng hay sai của câu ta chỉ xác định được trong các trường hợp cụ thể. . Biến Hằng của tập họp. Khi chúng ta xét một tập họp s nào đó chẳng hạn tập hợp các số tự nhiên tập hợp những người da vàng tập họp những người làm nghề dạy học. Khi Logic học 35 ta gọi chung chung một phần tử nào đó của s phần tử đó sẽ hiểu là một biến. Neu gọi cụ thể một phần tử của s thì phần tử đó được hiểu là một hằng. Ví dụ Gọi s là tập họp nhũng nhà thơ người làm thơ của Việt Nam. Xét một người nào đó thuộc s thì người nào đó là một biến. Thông thường chúng ta hay ký hiệu bàng chữx ỵ z . Ông Xuân Diệu là một người nằm trong tập s. Ông Xuân Diệu là một hằng. Neu X là phần tử của s chúng ta ký hiệu XE s . Neu X không là phần tử cúa s chúng ta ký hiệu xỉ s . Vậy Ông Xuân Diệu e 5 còn như Bà Phùng Há thì không thuộc s. Bà Phùng Há ể 5 . . Thế nào là một hàm phán đóan Ta gọi một hàm phán đóan xác định trên tập s là một câu có chứa biến và câu này trở thành phán đóan khi ta thay biến đó bởi một hằng

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.