tailieunhanh - Bài giảng Tâm lí học trẻ em 5

Bài giảng Tâm lí học trẻ em 5 trình bày sự hình thành khái niệm, kĩ năng, kĩ xảo như bản chất tâm lí của sự hình thành khái niệm, bản chất tâm lí của quá trình hình thành khái niệm, các bước hình thành khái niệm. | SỰ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM, KĨ NĂNG, KĨ XẢO SỰ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM Khái niệm về “khái niệm” Phân biệt: hình thức vật chất tồn tại tinh thần / hình thức bên trong Tác động / chuỗi thao tác đặc điểm 1, đặc điểm 2, Khái niệm Khái quát hóa Khái niệm về “khái niệm” “ là năng lực thực tiễn của xã hội loài người được kết tinh lại và được gửi vào đối tượng.” “ có được khi con người tác động vào đối tượng một chuỗi thao tác tuyến tính (hoạt động tương ứng) mà xã hội loài người đã thể hiện trong đối tượng.” (Logic biện chứng) Ví dụ: khái niệm “cái thìa” Chủ thể: quan sát nhiều loại “thìa” khác nhau phân tích đặc điểm, tính chất của chúng so sánh các đặc điểm để tìm ra đặc điểm chung nhất quan sát cách sử dụng/ trực tiếp sử dụng tổng hợp, khái quát hóa các đặc điểm, cách sử dụng có năng lực mới đối với “cái thìa” Vai trò của “khái niệm” Khái niệm là sản phẩm + phương tiện cho hoạt động trí tuệ. Khái niệm là sự vận động của tư duy. Khái niệm là “vườn ươm” của tư tưởng “thực chất của giáo dục là việc hình thành khái niệm.” (Nguyễn Bá Minh 2009, trang 160-1) Bản chất tâm lí của quá trình hình thành khái niệm hình thức vật chất tồn tại tinh thần / hình thức bên trong Tác động / chuỗi thao tác đặc điểm 1, đặc điểm 2, Khái niệm Khái quát hóa Bản chất tâm lí của quá trình hình thành khái niệm Chủ thể Hành động Đồ vật Khái niệm Bản chất tâm lí của quá trình hình thành khái niệm “Khái niệm có bản chất hành động, chỉ có hành động của chủ thể mới là phương pháp đặc hiệu để hình thành khái niệm dưới sự tổ chức, điều khiển của giáo viên.” (Nguyễn Thị Bích Hạnh 2009, trang 119) Điều khiển sự hình thành các khái niệm (nguyên tắc chung) Nguyên tắc 1: Xác định chính xác đối tượng/ khái niệm cần chiếm lĩnh + phương tiện, công cụ để tổ chức quá trình hình thành khái niệm. Điều khiển sự hình thành các khái niệm (nguyên tắc chung) Nguyên tắc 2: Dẫn dắt HS qua các giai đoạn của hành động tìm hiểu bản chất logic của khái niệm. Điều khiển | SỰ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM, KĨ NĂNG, KĨ XẢO SỰ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM Khái niệm về “khái niệm” Phân biệt: hình thức vật chất tồn tại tinh thần / hình thức bên trong Tác động / chuỗi thao tác đặc điểm 1, đặc điểm 2, Khái niệm Khái quát hóa Khái niệm về “khái niệm” “ là năng lực thực tiễn của xã hội loài người được kết tinh lại và được gửi vào đối tượng.” “ có được khi con người tác động vào đối tượng một chuỗi thao tác tuyến tính (hoạt động tương ứng) mà xã hội loài người đã thể hiện trong đối tượng.” (Logic biện chứng) Ví dụ: khái niệm “cái thìa” Chủ thể: quan sát nhiều loại “thìa” khác nhau phân tích đặc điểm, tính chất của chúng so sánh các đặc điểm để tìm ra đặc điểm chung nhất quan sát cách sử dụng/ trực tiếp sử dụng tổng hợp, khái quát hóa các đặc điểm, cách sử dụng có năng lực mới đối với “cái thìa” Vai trò của “khái niệm” Khái niệm là sản phẩm + phương tiện cho hoạt động trí tuệ. Khái niệm là sự vận động của tư duy. Khái niệm là “vườn ươm” của tư tưởng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN