tailieunhanh - Bài giảng Nhiễm Shigella - TS. Nguyễn Lô

Bài giảng Nhiễm Shigella do TS. Nguyễn Lô biên soạn giúp các bạn nắm bắt được những kiến thức về tác nhân gây bệnh, triệu chứng, đặc điểm, cách phòng chống và điều trị đối với bệnh nhân bị nhiễm Shigella. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết, với các bạn chuyên ngành Y thì đây là tài liệu hữu ích. | Nhiễm Shigella TS Nguyễn Lô Bộ môn Truyền NHiễm Đại học Y Dược Huế ĐẠI CƯƠNG Shigella chủ yếu gây bệnh cảnh lỵ Có thể chỉ tiêu chảy, có máu, nhầy Viêm khớp Hội chứng tan máu và urê máu cao Được ghi nhận rất sớm trong lịch sử Chiến tranh Peloponnesian (Athen) TÁC NHÂN GÂY BỆNH Thuộc họ Enterobacteriacaea Gồm 4 tiểu nhóm A : S. dysenteriae (shiga) 10 serotype B : S. flexneri : 14 serotype C : S. boydii (18 serotype) D : S. sonnei (1 serotype) S. flexneri Khả năng lây lan mạnh Có khoảng gen Gồm một nhiễm sắc thể Và một plasmid DỊCH TỄ HỌC Phổ biến toàn cầu (10-20% tiêu chảy) Lây đường phân - miệng Chỉ cần 200 VK vào đường tiêu hóa Hay gặp ở trẻ em, nhưng ít nặng Lây nhanh, nhất là VS thực phẩm kém Nhân viên phòng vi sinh có thể nhiễm Viêm ruột ở Anh quốc Nguồn nhiễm bệnh đường ruột ở Anh Nguồn nhiễm Shigella ở Anh BỆNH NGUYÊN Shigella kháng được axit của dịch vị Bị các tế bào M của niêm mạc ruột thực bào Tạo các không bào để tránh bị tiêu diệt Thoát ra không bào, nhân lên Tiền về màng tế bào (ATPase do men IcsA) Xâm nhập TB lân cận (CADHERIN L-CAM) TOÀN BỘ QUÁ TRÌNH LAN TOẢ HẦU NHƯ CHỈ XẨY RA TRONG NỘI BÀO Trốn bớt sự truy tìm của miễn dịch nhưng kích thích các bạch cầu gây viêm đến vùng hạ niêm BỆNH SINH Độc tố Shiga (chỉ có ở type A). Gây bệnh cảnh nặng (hội chứng urê huyết tan máu) Độc tố ruột Sh-ET 2 : chung cho shigella và cả (gen plasmide) Độc tố ruột Sh-ET 1 : chỉ ở Sh. Flexneri 2a (NST) Các độc tố ruột gây rối loạn nước và điện giải LPS vào máu. GIẢI PHẪU BỆNH Niêm mạc đại tràng loét, bong ra Lớp hạ niêm : Phù, xuất huyết , nhiều N, Plasmocyte Độc tố Shiga gây tổn thương nặng Có MD theo type, hiệu quả thấp LÂM SÀNG GIAI ĐOẠN 1 (Do độc tố ruột) Sốt, đau bụng, tiêu chảy. Không có máu trong phân : GIAI ĐOẠN 2 (Do LPS, Stx, cytokin) - khu trú đa số ở đại tràng - Gây hội chứng lỵ (VK xâm nhập) TOÀN THÂN : Sốt cao, nhiễm độc BIẾN CHỨNG Tại ruột : Thủng, Mất protein Ngoài ruột : Hạ đường huyết Co giật Tan máu urê máu cao Viêm khớp Giảm tiểu cầu. Phản ứng giả bạch cầu TIÊN LƯỢNG Trẻ em : thường nhẹ. 1-3 ngày Người lớn : 7 ngày Nặng : 3-4 tuần, hay tái phát Người mang trùng không triệu chứng : rất hiếm CHẨN ĐOÁN LS : gợi ý : hội chứng lỵ + nhiễm trùng Phân có hồng cầu, bạch cầu Cấy phân (+) Huyết thanh chẩn đoán ít giá trị Nếu bán cấp, phân biệt với viêm loét đại tràng ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc chung : BÙ NƯỚC VÀ ĐỊÊN GIẢI Điều trị Biến chứng : Co giật, màng não Tránh các thuốc giảm co thắt, giảm đau, gây ngủ Kháng sinh : Hầu như dùng cho mọi trường hợp ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG BÙ NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI : Ưu tiên uống Co giật : Phenolbarbital tác dụng ngắn Sốt cao : lau nước. hạ nhiệt vật lý nhẹ KHÔNG DÙNG thuốc cầm tiêu chảy, các thuốc băng niêm mạc (Kaolin, pectin) ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN AMPICILLINE (không dùng Amoxcilline) SMX-TMP Axit nalidixic Fluoroquinolone Cephalosporin thế hệ III KHÔNG DÙNG các thuốc kém hấp thu qua ruột.

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.