tailieunhanh - Bài giảng Lý thuyết hạch toán kế toán: Phần 2 - Hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán

Bài giảng Lý thuyết hạch toán kế toán: Phần 2 - Hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về khái quát hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán; phương pháp chứng từ; phương pháp tài khoản và ghi sổ kép; phương pháp tính giá; phương pháp tổng hợp cân đối. | LÝ THUYẾT HẠCH TOÁN KẾ TOÁN PHẦN 2 PHẦN 2- HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI Phương pháp chứng từ kế toán Phương pháp tính giá Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép Phương pháp Tổng hợp - cân đối Chứng từ kế toán Từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tài khoản kế toán (Sổ kế toán) Các báo cáo kế toán Từng đối tượng kế toán cụ thể (từng chỉ tiêu kinh tế cụ thể) Thông tin tổng hợp và khái quát về đối tượng của hạch toán kế toán I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Khái niệm Chứng từ và phương pháp chứng từ Ý nghĩa của chứng từ Nội dung và hình thức của chứng từ Phân loại chứng từ Chế độ nội quy về chứng từ Luân chuyển chứng từ và Kế hoạch luân chuyển chứng từ căn cứ chứng minh bằng giấy hoặc vật mang tin về nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành là cơ sở để hạch toán vào sổ sách kế toán của đơn vị, doanh nghiệp VD: Hóa đơn bán hàng, phiếu thu, phiếu chi, biên lai, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho Chứng từ kế toán Phương pháp chứng từ Và sử dụng các bản chứng từ trong công tác kế toán và quản lý ở DN. Vào các bản chứng từ Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành Là phương pháp phản ánh Biểu hiện: Hệ thống bản chứng từ và chương trình luân chuyển chứng từ ý nghĩa của chứng từ kế toán Sao chụp và ghi chép kịp thời, trung thực nghiệp vụ kinh tế phát sinh Công cụ để giám sát các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị Phương tiện thông tin phục vụ điều hành các nghiệp vụ. Chứng từ là cơ sở pháp lý cho các số liệu kế toán Chứng từ là cơ sở pháp lý cho việc kiểm tra việc chấp hành chính sách, chế độ, thể lệ về kinh tế tài chính Chứng từ là cơ sở để giải quyết các tranh chấp, khiếu nại về kinh tế tài chính 4 Nội dung của chứng từ kế toán Khái quát hoá nghiệp vụ phát sinh Tên và Số hiệu Thòi điểm phát sinh nghiệp vụ Ngày tháng năm lập | LÝ THUYẾT HẠCH TOÁN KẾ TOÁN PHẦN 2 PHẦN 2- HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI Phương pháp chứng từ kế toán Phương pháp tính giá Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép Phương pháp Tổng hợp - cân đối Chứng từ kế toán Từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tài khoản kế toán (Sổ kế toán) Các báo cáo kế toán Từng đối tượng kế toán cụ thể (từng chỉ tiêu kinh tế cụ thể) Thông tin tổng hợp và khái quát về đối tượng của hạch toán kế toán I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Khái niệm Chứng từ và phương pháp chứng từ Ý nghĩa của chứng từ Nội dung và hình thức của chứng từ Phân loại chứng từ Chế độ nội quy về chứng từ Luân chuyển chứng từ và Kế hoạch luân chuyển chứng từ căn cứ chứng minh bằng giấy hoặc vật mang tin về nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành là cơ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN