tailieunhanh - Bài giảng Bài 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính

Nguồn gốc của tài chính, bản chất của tài chính, chức năng của tài chính, quan hệ giữa tài chính với giá cả, tiền lương, tín dụng là những nội dung chính trong bài giảng bài 1 "Những vấn đề cơ bản về tài chính". nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu. | BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH NGUỒN GỐC CỦA TÀI CHÍNH LÝ LUẬN THỰC TIỄN BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH LÀ GÌ? HỆ THỐNG QUAN HỆ KINH TẾ THUỘC PHẠM TRÙ TC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TC CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI PHÂN PHỐI LẦN ĐẦU PHÂN PHỐI LẠI (TÁI PHÂN PHỐI) Ý NGHĨA TÁI PHÂN PHỐI CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC TRƯỚC GIÁM ĐỐC TRONG KHI THỰC HIỆN GIÁM ĐỐC SAU KHI THỰC HIỆN QUAN HỆ GIỮA TC VỚI GIÁ CẢ, TIỀN LƯƠNG, TÍN DỤNG . NGUỒN GỐC CỦA TÀI CHÍNH . VỀ MẶT LÝ LUẬN Tài chính xuất hiện từ khi nào? Thuế là hình thức (công cụ) đầu tiên biểu hiện quan hệ TC. Nhà nước là nguyên nhân trực tiếp KT hàng hoá là nguyên nhân sâu xa TC là một phạm trù kinh tế-lịch sử . VỀ MẶT THỰC TIỄN Tài chính là công cụ để thực hiện chức năng của nhà nước; Tài chính là công cụ để điều tiết vĩ mô nền KT; Tài chính là công cụ để điều chỉnh các hoạt động KT . BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH . Khái niệm: TC là hệ thống (tổng thể) các quan hệ kinh tế gắn liền với việc phân phối TSPXH và TNQD thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung (NSNN) và không tập trung(TC của các DN, HGĐ, cá thể, các tổ chức khác ) trong nền KTQD để thực hiện các mục tiêu KT-XH của nhà nước. Bản chất của TC là các quan hệ XH được thực hiện thông qua TTệ để hình thành các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung và sử dụng các quỹ tiền tệ đó nhằm thoả mãn nhu cầu PP và PP lại TSPXH của nền KTQD theo các nguyên tắc được PL qui định và bảo hộ Đặc điểm của quan hệ TC QH TC là quan hệ XH được thực hiện thông qua tiền tệ QHTC dựa trên cơ sở luật pháp, được PL qui định và bảo hộ . BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH . Hệ thống quan hệ KTế Quan hệ giữa Nhà nước với các TCKT; Quan hệ giữa các TCKT với nhau; Quan hệ giữa các TCKT với các thành viên thuộc tổ chức đó; Quan hệ giữa Nhà nước với các cơ quan chức năng của Nhà nước; Quan hệ giữa Nhà nước với các tầng lớp dân cư . BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH . Các nhân tố ảnh hưởng đến TC Phương thức sản xuất; Các qui luật KTế; Bản | BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH NGUỒN GỐC CỦA TÀI CHÍNH LÝ LUẬN THỰC TIỄN BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH LÀ GÌ? HỆ THỐNG QUAN HỆ KINH TẾ THUỘC PHẠM TRÙ TC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TC CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI PHÂN PHỐI LẦN ĐẦU PHÂN PHỐI LẠI (TÁI PHÂN PHỐI) Ý NGHĨA TÁI PHÂN PHỐI CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC TRƯỚC GIÁM ĐỐC TRONG KHI THỰC HIỆN GIÁM ĐỐC SAU KHI THỰC HIỆN QUAN HỆ GIỮA TC VỚI GIÁ CẢ, TIỀN LƯƠNG, TÍN DỤNG . NGUỒN GỐC CỦA TÀI CHÍNH . VỀ MẶT LÝ LUẬN Tài chính xuất hiện từ khi nào? Thuế là hình thức (công cụ) đầu tiên biểu hiện quan hệ TC. Nhà nước là nguyên nhân trực tiếp KT hàng hoá là nguyên nhân sâu xa TC là một phạm trù kinh tế-lịch sử . VỀ MẶT THỰC TIỄN Tài chính là công cụ để thực hiện chức năng của nhà nước; Tài chính là công cụ để điều tiết vĩ mô nền KT; Tài chính là công cụ để điều chỉnh các hoạt động KT . BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH . Khái niệm: TC là hệ thống (tổng thể) các quan hệ kinh tế gắn liền với việc phân .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN