tailieunhanh - Những sai lầm nguy hiểm khi sơ cứu

.Ai cũng có kiến thức nhất định về sơ cứu trong trường hợp khẩn cấp nhưng đôi khi một số cách làm lại khiến mọi việc tồi tệ hơn. Hãy đặt mình vào trắc nghiệm dưới đây và tự hỏi: Mình sẽ làm gì nếu gặp phải tình huống đó? 1. Trẻ bị bỏng, nhiều người vội vàng dùng nước đá hay dầu ăn để chườm, rồi nhanh chóng cởi bỏ quần áo của trẻ Đó đều là những cách không đúng. Các loại dầu mỡ có thể tổn hại đến vùng da rất nhạy cảm này, còn nếu quần áo hay. | T1 . .Ầ . .X I Những sai lâm nguy hiem 7 khi sơ cứu I Ai cũng có kiến thức nhất định về sơ cứu trong trường hợp khẩn cấp nhưng đôi khi một số cách làm lại khiến mọi việc tồi tệ hơn. Hãy đặt mình vào trắc nghiệm dưới đây và tự hỏi Mình sẽ làm gì nếu gặp phải tình huống đó 1. Trẻ bị bỏng nhiều người vội vàng dùng nước đá hay dầu ăn để chườm rồi nhanh chóng cởi bỏ quần áo của trẻ Đó đều là những cách không đúng. Các loại dầu mỡ có thể tổn hại đến vùng da rất nhạy cảm này còn nếu quần áo hay các vật liệu khác mắc kẹt vào vết bỏng sẽ có thể kéo cả vùng da non đó lên. Phản ứng đúng là rửa nhẹ bằng nước lạnh không nhất thiết phải là nước có đá rồi bôi qua thuốc mỡ kháng sinh. Nếu vết bỏng ở mặt hoặc phồng rộp lên nên đến ngay phòng cấp cứu. 2. Gặp người lên cơn động kinh mỗi người lại có quan niệm khác nhau Di chuyển đến nơi khác cố để họ mở miệng bằng cách cho họ ngậm gì đó hoặc đơn giản là chờ đợi cho cơn động kinh qua. Một lần nữa những sai lầm trong việc sơ cứu có thể khiến người bệnh bị thương nặng hơn. Giữ cho miệng mở hay di chuyển đến chỗ khác có thể dẫn đến chấn thương như rách cơ. Chỉ đưa họ đi chỗ khác nếu đó là nơi không an toàn người ta có nguy cơ ngã xuống hoặc bị thương. Nên tháo khuy cổ để người đó dễ thở và đừng bao giờ giữ người bệnh nằm yên. Với người đã có tiền sử động kinh nên gọi cấp cứu khi hiện tượng kéo dài quá 5 phút. 3. Bị bong gân vùng mắt cá chân nên chườm lạnh hay chườm nóng có phải đi cấp cứu ngay không Đây là một chấn thương rất phổ biến mà nhiều người thường bỏ qua phần chăm sóc y tế. Lưu ý quan trọng nhất là phải chườm lạnh. Làm nóng sẽ làm sưng hơn và kéo dài quá trình lành vết thương. Nếu đặt bất kỳ vật nhỏ nào lên chân mà cảm thấy đau nên đi chụp chiếu để xem có bị rạn xương hay không. 4. Bị rắn cắn mọi người vẫn cho rằng phản ứng bằng cách Cởi áo để quấn vết thương hút chất độc rồi nhổ đi lấy con dao .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.