tailieunhanh - Bài giảng Vi điều khiển: Chương 3 - Lập trình hợp ngữ

Chương 3 "Lập trình hợp ngữ" thuộc bài giảng Vi điều khiển giới thiệu đến các bạn những kiến thức về khuôn dạng chương trình hợp ngữ, các ký hiệu đặc biệt, cấu trúc tổng quát của 1 dòng lệnh,. nội dung bài giảng để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu. | Chương 3 : LẬP TRÌNH HỢP NGỮ Ngôn ngữ cấp cao : Sử dụng các từ và các phát biểu dễ hiểu đối với con người mặc dù còn khá xa mới đạt được mức độ dễ hiểu như ngôn ngữ tự nhiên. Ví dụ C, Pascal. Ngôn ngữ máy (Machine Language) : Là một chuỗi các mã nhị phân được phần cứng thực thi. Hợp ngữ (Assembly Language) : thay thế các mã nhị phân bằng các từ gợi nhớ để cho việc lập trình dễ dàng hơn. Ví dụ : thực hiện việc cộng nội dung của thanh ghi A với nội dung của R7, kết quả bỏ vào A Ngôn ngữ cấp cao (C) : 2+5 Hợp ngữ : ADD A,R7 Mã máy : 11101 111B Cộng R7 - chỉ dẫn ORG 0H ; địa chỉ bắt đầu - Khởi động Stack MOV SP,#30H .lệnh 1 . Chương trình Gọi chương trình con Chính . .lệnh n - Chương trình con: . . RET - Các phép gán DBIT, DB, DW, EQU - Kết thúc CT END KHUÔN DẠNG CHƯƠNG TRÌNH HỢP NGỮ Trong 1 chương trình hợp ngữ chứa : Các dòng lệnh : Là các mã gợi nhớ của các lệnh thực thi được (MOV). Các chỉ dẫn : là các lệnh của trình dịch hợp ngữ dùng để định nghĩa cấu trúc chương trình (ORG, END). . | Chương 3 : LẬP TRÌNH HỢP NGỮ Ngôn ngữ cấp cao : Sử dụng các từ và các phát biểu dễ hiểu đối với con người mặc dù còn khá xa mới đạt được mức độ dễ hiểu như ngôn ngữ tự nhiên. Ví dụ C, Pascal. Ngôn ngữ máy (Machine Language) : Là một chuỗi các mã nhị phân được phần cứng thực thi. Hợp ngữ (Assembly Language) : thay thế các mã nhị phân bằng các từ gợi nhớ để cho việc lập trình dễ dàng hơn. Ví dụ : thực hiện việc cộng nội dung của thanh ghi A với nội dung của R7, kết quả bỏ vào A Ngôn ngữ cấp cao (C) : 2+5 Hợp ngữ : ADD A,R7 Mã máy : 11101 111B Cộng R7 - chỉ dẫn ORG 0H ; địa chỉ bắt đầu - Khởi động Stack MOV SP,#30H .lệnh 1 . Chương trình Gọi chương trình con Chính . .lệnh n - Chương trình con: . . RET - Các phép gán DBIT, DB, DW, EQU - Kết thúc CT END KHUÔN DẠNG CHƯƠNG TRÌNH HỢP NGỮ Trong 1 chương trình hợp ngữ chứa : Các dòng lệnh : Là các mã gợi nhớ của các lệnh thực thi được (MOV). Các chỉ dẫn : là các lệnh của trình dịch hợp ngữ dùng để định nghĩa cấu trúc chương trình (ORG, END). Các điều khiển : Thiết lập chế độ của trình dịch hợp ngữ và các luồng hợp dịch trực tiếp. Phải được đứng trước bởi $. Các chú thích : đưa ra các giải thích về mục đích và họat động của các chuỗi lệnh. Cấu trúc tổng quát của 1 dòng lệnh [Trường nhãn] [Trường mã gợi nhơ] [Trường toán hạng] [Trường chú thích] Trường nhãn : Biểu thị địa chỉ của lệnh theo sau Trường mã gợi nhớ : Là các mã gợi nhớ của lệnh : ADD Trường toán hạng :Chứa địa chỉ hoặc dữ liệu mà lệnh sẽ sử dụng. Trường chú thích : Là các ghi chú làm rõ chương trình. Phải được bắt đầu bằng dấu ; Các chỉ dẫn Điều khiển trạng thái : ORG, END Định nghĩa ký hiệu : EQU Dành trước vùng nhớ / khởi động vùng nhớ DBIT, DB, DW ORG (Set origin) Cú pháp : ORG Biểu thức ORG thay đổi nội dung bộ đếm vị trí để thiết lập một gốc mới của chương trình cho các phát biểu theo sau Ví dụ : ORG 100h ; bộ đếm vị trí được thiết lập bằng100h END : Cú pháp END Đây là phát biểu cuối cùng của chương trình nguồn. EQU (Equal) : Dùng để gán giá trị số cho tên ký

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
337    114    0    26-06-2024
32    126    0    26-06-2024