tailieunhanh - Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài toán tìm dao động cực đại, cực tiểu P3 (Bài tập tự luyện)

Để giúp các bạn dễ dàng ôn tập, củng cố kiến thức mời các bạn tham khảo tài liệu gồm có 22 câu trắc nghiệm về tìm vị trí của dao động cực đại, cực tiểu của thầy Đặng Việt Hùng, hy vọng các bạn sẽ hài lòng với tài liệu này. | Luyện thi đại học KIT-1 Môn Vật Lí Thầy Đặng Việt Hùng Bài toán tìm vị trí CĐ CT P3 . BÀI TOÁN TÌM VỊ TRÍ DAO ĐỘNG CựC ĐẠI CựC TIỂU P3 BÀI TẬP TỰ LUYỆN Giáo viên Đặng VIệT hùng Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng Bài toán tìm vị trí dao động cực đại cực tiểu 3 thuộc khóa học LTĐH KIT-1 Môn Vật lí Thầy Đặng Việt Hùng website . Để giúp các bạn kiểm tra củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả Bạn cần học trước bài giảng Bài toán tìm vị trí dao động cực đại cực tiểu p3 sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1 Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A B trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn là AB 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng À 4 cm. Trên đường thẳng xx song song với AB cách AB một khoảng 8 cm gọi C là giao điểm của xx với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx là A. 1 42 cm. B. 1 5 cm. C. 2 15 cm. D. 2 25 cm. Câu 2 Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A B cách nhau 11 5 cm dao động ngược pha với bước sóng phát ra là 1 5 cm. Một đường thẳng xx AB và cách AB một khoảng 8 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên xx . M cách trung điểm O của AB một khoảng gần nhất bằng A. 7 4 cm. B. 8 1 cm. C. 10 3 cm. D. 6 9 cm. Câu 3 Hai nguồn kết hợp A B cách nhau 5 cm dao động với các phương trình uA acos rnt - n cm uB acos rnt n cm x 2cm. Một đường thẳng xx AB và cách AB một khoảng 3 cm. M là điểm dao động với biên độ cực tiểu trên xx . M cách trung điểm O của AB gần nhất một khoảng bằng A. 3 025 cm. B. 3 258 cm. C. 3 932 cm. D. 3 442 cm. Câu 4 Hai nguồn S1 S2 kết hợp dao động cùng pha cùng phương pha ban đầu bằng O cách nhau 30 cm. Biết tốc độ truyền sóng v 6 m s tần số f 50 Hz. Những điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O O là trung điêm của S 1 S2 cách O một khoảng nhỏ nhất là A. 6. B. 4 6. C. 5 D. 6 Câu 5 Trên mặt nước có

TỪ KHÓA LIÊN QUAN