tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế phát triển: Toàn cầu hóa

Nhằm giúp các bạn nắm bắt được khái niệm, lịch sử, động lực, hoạt động, mặt tích cực, tiêu cực, gợi ý chính sách toàn cầu hóa,. nội dung "Toàn cầu hóa" thuộc bài giảng Kinh tế phát triển. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | KINH TẾ PHÁT TRIỂN TOÀN CẦU HÓA KHÁI NIỆM LỊCH SỬ ĐỘNG LỰC HOẠT ĐỘNG NHỮNG MẶT TÍCH CỰC, TIÊU CỰC GỢI Ý CHÍNH SÁCH 1/ Khái niệm Toàn cầu hóa là sự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, là quá trình ở rộng quy mô và cường độ các hoạt động giữa các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự vận động phát triển Toàn cầu hóa là sự gia tăng các dòng chảy xuyên biên giới về con người, dịch vụ, vốn, thông tin và văn hóa. TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ XÃ HỘI 4 Toàn cầu hóa về phương diện kinh tế là một quá trình, là kết quả của các phát minh và tiến bộ kĩ thuật của nhân loại Toàn cầu hóa kinh tế làm gia tăng sự tự do hóa và hội nhập kinh tế trên toàn thế giới . Giai đoạn I (1492-1760): Sự kiện nổi bật nhất thời kì này là Christpher Colubus tình cờ phát hiện ra châu Mỹ trong chuyến đi tìm một con đường tơ lụa mới trên biển thay thế cho con đường tơ lụa trên bộ đang bị người Arab phong tỏa (Anh,2006). Từ đây, châu Âu khai hóa thế giới và tích lũy nhiều tư bản, nước Anh trở thành nước dẫn đầu thế giới. 2/ Các giai đoạn toàn cầu hóa 2. Các giai đoạn trong toàn cầu hóa Giai đoạn II (1760-1914): Những động lực thúc đẩy: Hai sáng chế lớn của thế kỷ XIX là động cơ hơi nước và điện báo Nước Anh góp phần thúc đẩy sự ra đời của toàn cầu hóa. Nước Anh ủng hộ chính sách tự do hóa thương ại và thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế, xuất khẩu vốn sang các “thị trường mới nổi” Phần lớn thời gian thế giới sống trong hòa bình 2. Các giai đoạn trong toàn cầu hóa Giai đoạn II (1760-1914): Động lực thúc đẩy: - Hai sáng chế lớn của thế kỷ XIX là động cơ hơi nước và điện báo 8 Cuối thập niên 30 thế kỷ XIX, người Mỹ Breese Morse (1791 - 1872) đã chế tạo thành công chiếc máy điện báo hữu dụng 2. Các giai đoạn trong toàn cầu hóa Giai đoạn II (1760-1914): Động lực thúc đẩy: Hai sáng chế lớn của thế kỷ XIX là động cơ hơi nước và điện báo Nước Anh góp phần thúc đẩy sự ra đời của toàn cầu hóa 11 Ủng hộ chính sách tự do hóa | KINH TẾ PHÁT TRIỂN TOÀN CẦU HÓA KHÁI NIỆM LỊCH SỬ ĐỘNG LỰC HOẠT ĐỘNG NHỮNG MẶT TÍCH CỰC, TIÊU CỰC GỢI Ý CHÍNH SÁCH 1/ Khái niệm Toàn cầu hóa là sự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, là quá trình ở rộng quy mô và cường độ các hoạt động giữa các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự vận động phát triển Toàn cầu hóa là sự gia tăng các dòng chảy xuyên biên giới về con người, dịch vụ, vốn, thông tin và văn hóa. TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ XÃ HỘI 4 Toàn cầu hóa về phương diện kinh tế là một quá trình, là kết quả của các phát minh và tiến bộ kĩ thuật của nhân loại Toàn cầu hóa kinh tế làm gia tăng sự tự do hóa và hội nhập kinh tế trên toàn thế giới . Giai đoạn I (1492-1760): Sự kiện nổi bật nhất thời kì này là Christpher Colubus tình cờ phát hiện ra châu Mỹ trong chuyến đi tìm một con đường tơ lụa mới trên biển thay thế cho con đường tơ lụa trên bộ đang bị người Arab phong tỏa (Anh,2006). Từ đây, châu Âu khai hóa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.