tailieunhanh - Tác động của phương thức gia nhập thị trường đến khả năng thâm nhập tài sản địa phương của công ty đa quốc gia

Nghiên cứu này điều tra sự ảnh hưởng của phương thức gia nhập thị trường của công ty đa quốc gia đến khả năng thâm nhập tài sản địa phương tại Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Sử dụng lý thuyết của Hennart - gọi là “Lý thuyết hợp nhất tài sản”, nghiên cứu này giả thuyết rằng các công ty con thuộc công ty đa quốc gia được thành lập theo phương thức sáp nhập và mua lại (M&A) có khả năng thâm nhập tài sản địa phương cao hơn so với thành lập theo phương thức đầu tư mới (Greenfield). | Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D Khoa học Chính trị Kinh tế và Pháp luật 35 2014 127-134 TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG THỨC GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG ĐẾN KHẢ NẰNG THÂM NHẬP TÀI SẢN ĐỊA PHƯƠnG CỦA CÔNG TY ĐA QUổC GIA Võ Văn Dứt1 1 Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung Ngày nhận 04 08 2014 Ngày chấp nhận 31 12 2014 Title The impact of entry mode on the likelihood of multinational enterprise s access to local complementary assets Từ khóa Phương thức gia nhập thị trường tài sản địa phương công ty con công ty đa quốc gia Keywords Entry mode complementary local asset subsidiary MNE ABSTRACT This study investigates the effect of multinational enterprise MNE s entry mode on the likelihood of MNE subsidiary s access to complementary local assets in the MeKong Delta. Using the framework of Hennart so-called the asset-bundling framework we hypothesize that the likelihood of MNE subsidiary s access to complementary local asset through M A is higher than through Greenfield. The study uses the survey data extracted from the data set of Vietnam Statistics Office at 36 subsidiaries locating in the MeKong Delta and applies OLS regression to test the hypothesis. The empirical results strongly support our hypothesis under controlling the characteristics ofparent firm and of home and host countries. TÓM TẮT Nghiên cứu này điều tra sự ảnh hưởng của phương thức gia nhập thị trường của công ty đa quốc gia đến khả năng thâm nhập tài sản địa phương tại Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐBSCL . Sử dụng lý thuyết của Hennart - gọi là Lý thuyết hợp nhất tài sản nghiên cứu này giả thuyết rằng các công ty con thuộc công ty đa quốc gia được thành lập theo phương thức sáp nhập và mua lại M A có khả năng thâm nhập tài sản địa phương cao hơn so với thành lập theo phương thức đầu tư mới Greenfield . Nghiên cứu sử dụng dữ liệu được trích từ Bộ dữ liệu điều tra của Tổng cục Thống kê tại 36 công ty con thuộc công ty đa quốc gia đang hoạt động tại ĐBSCL và ứng dụng mô hình hồi quy

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.