tailieunhanh - Bài giảng chuyên đề Sinh lý học: Thận điều hòa cân bằng nội môi

Bài giảng chuyên đề Sinh lý học: Thận điều hòa cân bằng nội môi với mục tiêu giúp người học nắm được các kiến thức cơ bản về: Thận điều hòa cân bằng acid-base của máu; thận điều hòa cân bằng nước - các chất điện giải của máu; thận điều hòa huyết áp; thận điều hòa sinh sản hồng cầu; thận điều hòa quá trình chống đông máu. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. | BÀI GIẢNG CHUYÊN BÈ SINH LÝ HỌC THẬN ĐIỀU HÒA CÂN BẰNG NỘI MÔI 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Sau khi học xong chuyên đề Sinh lý học Thận điều hòa cân bằng nội môi người học nắm được những kiến thức có liên quan như Thận điều hòa cân bằng acid-base của máu Thận điều hoà cân bằng nước - các chất điện giải của máu Thận điều hoà huyết áp Thận điều hòa sinh sản hồng cầu Thận điều hòa quá trình chống đông máu. 2 NỘI DUNG Thận có một vai trò vô cùng quan trọng là bằng chức năng bài tiết nước tiểu đã trực tiếp tham gia vào điều hoà tính hằng định nội môi. 1. THẬN ĐIỀU HOÀ CÂN BẰNG ACID-BASE CỦA MÁU. Trong quá trình sống cơ thể luôn tạo ra các sản phẩm làm biến đổi tính hằng định của nội môi. Trong đó có cân bằng acid-base. Người ta nhận thấy rằng phản ứng điều chỉnh pH máu của thận có muộn hơn nhưng lại rất có hiệu qủa. Sự điều hoà được thực hiện một cách hoàn hảo ở vai trò của thận trong sự bài tiết H tái hấp thu H2CO3- tổng hợp và bài tiết NH3. . Bài tiết H Trong điều kiện sinh lý thận đào thải khỏi cơ thể phần thừa các acid do chính cơ thể tạo ra trong quá trình chuyển hoá mà phổi không thể đảm nhiệm thường nước tiểu thải ra ngoài có phản ứng acid pH của nó bằng 4 5 và nồng độ H tự do tới 800 lần cao hơn huyết tương. Nồng độ H trong nước tiểu vào khoảng 0 03m Eq l. Bình thường hai thận thải 0 03-0 06 mEq H 24h. Như đã trình bày ở trên H được tạo ra do quá trình CO2 H2O để tạo thành H2CO3 có enzym carboanhydrase xúc tác . Sau đó H2CO3 phân ly thành H và H2CO3-. H được vận chuyển qua màng tế bào có một phần nhỏ H khuếch tán qua màng tế bào vào lòng ống lượn có sự trao đổi với Na để cho Na tái hấp thu cùng H2CO3- vào dịch gian bào Sự bài tiết H có liên quan chặt chẽ với các hệ đệm của ống thận hệ đệm phosphat hệ đệm các acid hữu cơ yếu creatin acid citric acid lactic các b oxy acid béo . Trong đó hệ đệm phosphat là quan trọng nhất. Với hệ đệm phosphat khi pH máu bằng 7 36 trong máu có 80 phosphat tồn tại ở

TỪ KHÓA LIÊN QUAN